DANH SÁCH THÀNH VIÊN

GS.TS. NCVCC. Đặng Diễm Hồng

Chức vụ: Nguyên Trưởng Phòng Công nghệ Tảodiemhong

Cơ quan: Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lầm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam

Địa chỉ: Phòng 605, nhà B4, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam, 18 Đường Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam

Điện thoại:: 024 37911059, Điện thoại di động: 091 534 3660; Fax: 024 38363144

E-mail: ddhong60vn@yahoo.com; ddhong@ibt.ac.vn

 

QÚA TRÌNH ĐÀO TẠO

  • 26/11 - 4/12/2018: Trao đổi khoa học ở Trường Đại học Le Mans, Cộng hòa Pháp
  • 12-16/8/2018: Tham quan tại Trường Đại học Kalay, Myanmar
  • 5-9/3/2013: Trao đổi khoa học ngắn hạn tại Viện Công nghệ Kyushu, Nhật Bản.
  • 2-3/2011: Trao đổi khoa học ngắn hạn tại Phòng thí nghiệm kỹ thuật sinh học phân tử, Trường kỹ thuật Jack Baskin, Đại học California, Santa Cruz, California, Mỹ;
  • 7/2007: Trao đổi khoa học tại phòng thí nghiệm nghiên cứu về khoa học biển, Viện nghiên cứu biển đông Trung Quốc, Trường Đại học Nagasaki, Nagasaki, Nhật Bản;
  • 3/2007: Trao đổi khoa học tại Phòng thí nghiệm polymer sinh học của Viện nghiên cứu đổi mới cho sự phát triển của hoá học, thuộc Viện nghiên cứu Công nghệ Công nghiệp tiên tiến, AIST, Osaka, Nhật Bản;
  • 2004-2005: Nghiên cứu viên được mời sang làm việc tại Viện nghiên cứu Khoa học và Công nghệ Công nghiệp tiên tiến (AIST), Viện tài nguyên và chức năng sinh học tại Tsukuba, Nhật Bản do Quỹ Hỗ trợ khoa học của Nhật Bản tài trợ (JSPS).
  • 2001-2002: Thực tập sau Tiến sĩ tại Viện nghiên cứu Thực phẩm Quốc Gia, Bộ Nông lâm Ngư,  Nghiệp; Tsukuba, Nhật Bản do trường Đại học Liên Hợp Quốc và Kirin tài trợ (UNU- Kirin).
  • 1996-1998: Thực tập sau Tiến sỹ tại phòng Sinh học phân tử, Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Pusan, Hàn Quốc do Quỹ Khoa học và Kỹ thuật của Hàn Quốc tài trợ (KOSEF).
  • 1989-1993: Nghiên cứu sinh tại Tổ Lý sinh học, Khoa Sinh Học, Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Matxcova mang tên Lomônôsov, Nga.
  • 1977-1983: Sinh viên Khoa Lý và Khoa Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

Kinh nghiệm công tác 

  • 12/2019 đến nay: Giáo sư, TS. Nghiên cứu viên cao cấp, phòng Công nghệ Tảo, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH và CNVN
  • Là đại diện cho Việt Nam tại tổ chức Châu Á Thái Bình Dương về ứng dụng tảo (APSAP - The Asia - Pacific Society for Applied Phycology) và Diễn đàn tảo học Châu Á Thái Bình Dương nhiệm kỳ 2017 - 2021 (APPF - The Asian Pacific Phycological Forum)
  • 6/2015-11/2019: Phó Giáo sư, TS. Nghiên cứu viên chính, Phòng công nghệ Tảo, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
  • 3/2005 đến 5/2015: Phó Giáo sự, TS. Nghiên cứu viên chính, Trưởng Phòng Công nghệ Tảo, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • 11/2010: Được nhận học hàm Phó Giáo sư sinh học
  • 5/2004 đến 3/2005: Nghiên cứu viên được mời làm việc tại Viện nghiên cứu Khoa học và Công nghệ Công nghiệp Tiên tiến, Viện Tài nguyên và Chức năng sinh học, Thành phố Tsukuba, Nhật Bản do Quỹ Hỗ trợ khoa học của Nhật Bản tài trợ (JSPS).
  • 2006 đến nay: Thành viên của mạng lưới Châu Á về sử dụng Tảo biển trong việc làm giảm khí thải CO2.
  • 5/2002-5/2004: Nghiên cứu viên chính, Phó trưởng Phòng Công nghệ Tảo, Phó trưởng Phòng Enzym học, Viện Công nghệ Sinh học, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội, Việt Nam
  • 3/2001-4/2002: Thực tập sau tiến sĩ tại Viện nghiên cứu thực phẩm quốc gia, Bộ Nông lâm Ngư Nghiệp, Tsukuba, Nhật Bản do trường Đại học Liên hợp quốc và Kirin tài trợ (UNU- Kirin).
  • 1/1998-3/2001: Nghiên cứu viên, Phó phòng Quản lý tổng hợp, Viện công nghệ sinh học, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội, Việt Nam.
  • 11/1996-1/1998: Thực tập sau Tiến sỹ tại phòng Sinh học phân tử, Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Pusan, Hàn Quốc do Quỹ Khoa học và Kỹ thuật của Hàn Quốc tài trợ (KOSEF).
  • 1/1994-11/1996: Nghiên cứu viên Phòng Công nghệ Tảo, Viện Công nghệ sinh học, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia Hà Nội, Việt Nam.
  • 10/1989-12/1993: Nghiên cứu sinh tại tổ Lý Sinh, Khoa Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp quốc gia Matxcova mang tên Lomonosov, Nga.
  • 3/1983-12/1989: Nghiên cứu viên, tại Phòng Sinh lý sinh hoá thực vật, Viện Sinh học, Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam.

Lĩnh vực chuyên môn 

  • Nghiên cứu quá trình quang hợp của tảo dưới các điều kiện bất lợi như: nhiệt độ tới hạn, khô hạn và nồng độ muối cao.
  • Xây dựng tập đoàn giống vi tảo và nuôi trồng một số loài vi tảo giàu dinh dưỡng trên qui mô lớn (Spirulina platensis, Haematococcus pluvialis, Nannochloropsis oculata, Chlorella sp., Isochrysis galbana, Dunaliella sp., Tetraselmis sp., Schizochytrium spp., Thraustochytrium spp.....).
  • Nghiên cứu sự đa dạng của tảo ở mức độ phân tử dựa trên các kỹ thuật như: RAPD, AFLP, đọc trình tự các đoạn gen 16S rRNA, 18S rRNA, ITS-1-5,8S-ITS2 rRNA, D1-D3 của gen 28S rRNA và phương pháp PCR từ 1 tế bào.
  • Chất lượng dinh dưỡng của rong tảo biển Việt Nam và các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học từ tảo.
  • Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một sô loài vi tảo quang tự dưỡng và dị dưỡng giàu axit béo không bão hoà đa nối đôi được dùng làm thực phẩm chức năng cho người và trong nuôi trồng ấu trùng một số loài thuỷ hải sản đặc hữu của Việt Nam.
  • Sử dụng vi tảo/tảo lớn làm nguyên liệu trong y dược, nuôi trồng thuỷ sản (luân trùng, nhuyễn thể, ấu trùng tôm...)
  • Nghiên cứu sản xuất nhiên liệu sinh học từ sinh khối vi tảo quang tự dưỡng và dị dưỡng cũng như là rong tảo biển của Việt Nam.
  • Dầu sinh học từ vi tảo làm thực phẩm chức năng
  • Nghiên cứu squalene từ vi tảo biển Việt Nam sử dụng làm thực phẩm chức năng, mỹ phẩm....
  • Ứng dụng tảo (vi tảo và tảo lớn) trong quá trình xử lý nước thải;

Giải thưởng

  •  5/2004 đến 3/2005: Học bổng sau tiến sỹ của Quỹ Hỗ trợ khoa học Nhật Bản (JSPS).
  • 3/2001-4/2002: Học bổng sau Tiến sỹ của quỹ học bổng UNU-Kirin, Trường Đại học Liên hợp Quốc, Nhật Bản.
  • 1996-1998: Học bổng sau Tiến sỹ của quỹ Khoa học và Kỹ thuật Hàn Quốc (KOSEF).
  • 10/1989-12/1993: Học bổng nghiên cứu sinh tại trường Đại học Tổng hợp quốc gia Matxcova mang tên Lomonosov, Nga của Bộ Giáo dục Liên Xô/ Nga.

Ngoại ngữ

Tiếng Anh, Pháp và Nga

CÁC ĐỀ TÀI ĐÃ LÀM CHỦ NHIỆM VÀ THAM GIA 

Chủ nhiệm:

- "Nuôi trồng sinh khối vi khuẩn lam Spirulina platensis trong môi trường nước biển ở quy mô pilot làm nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức năng". Đề tài cấp cấp cơ sở Viện Công nghệ sinh học. Mã số: CS/21-20

- "Nghiên cứu sử dụng vi tảo biển Thalassiosira weissflogii làm thức ăn tươi sống cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng ở quy mô phòng thí nghiệm và pilot". Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học cho NCVCC năm 2021. Mã số: NVCC08.06/21-21

- "Phát triển sản phẩm sinh khối tảo dị dưỡng làm thức ăn bổ sung cho tôm/cá" Dự án Phát triển sản phẩm thương mại cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 6.2018-6.2020.

- "Xây dựng được quy trình công nghệ thích hợp nuôi sinh khối vi tảo biển Thalassiosira weissflogii ở quy mô phòng thí nghiệm và pilot trong điều kiện trại sản xuất giống tôm thẻ chân trắng làm thức ăn tươi sống cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng". Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học cho nghiên cứu viên cao cấp năm 2020. Mã số NVCC08.11/20-20

- "Ảnh hưởng của các hợp chất từ cám gạo như axit phytic và axit ferulic lên sinh trưởng và phát triển của một số loài vi tảo của Việt Nam". Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học cho nghiên cứu viên cao cấp năm 2019. Mã số NVCC08.14/19-19.

- "Nghiên cứu đánh giá và khai thác chất squalene làm dược phẩm từ vi tảo biển của Việt Nam" do Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc Gia (NAFOSTED); 3/2013-3/2016 tài trợ.

- Nghiên cứu quy trình tách chiết dầu sinh học giàu axít béo omega-3 và omega-6 (EPA, DHA, DPA) từ sinh khối vi tảo biển dị dưỡng thuộc Ðề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, Bộ Công thương tài trợ 1/2013-12/2015.

- "Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm Algal Omega-3 từ vi tảo biển giàu DHA lên chuột thực nghiệm trong trạng thái không trọng lượng" thuộc chương trình Khoa học và Công nghệ Vũ trụ do Viện Hàn lâm KH và CN Việt Nam quản lý từ 1/2009-12/2010 tài trợ

- "Nghiên cứu xây dựng tập đoàn giống vi tảo biển quang tự dưỡng, dị dưỡng của Việt Nam và nuôi sinh khối một số loài tảo dị dưỡng làm thức ăn trong nuôi trồng thuỷ sản" Cấp Nhà nước thuộc đề án phát triển CNSH trong thủy sản do Bộ NN và PTNT quản lý từ 1/2008-12/2010 tài trợ

- "Nghiên cứu đánh giá và khai thác hoạt chất từ tảo biển" Cấp Viện Hàn lâm KH và CN Việt Nam từ 1/2007-12/2008 tài trợ

- "Tách dòng và biểu hiện gen mã hoá cho các enzyme elongase và desaturase từ vi tảo biển dị dưỡng mới của Việt Nam- Labyrinthula" Đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản cấp Nhà nước từ 1/2006-12/2008 tài trợ

Tham gia:

- "Nghiên cứu thành phần hóa học, dinh dưỡng, hoạt tính sinh học một số loài sinh vật biển tại quần đảo Trường Sa phục vụ y - dược". Mã số: KCB-TS-07/2021-2022.

- "Nghiên cứu các hợp chất thứ cấp có hoạt tính sinh học từ một số loài vi tảo biển tại vùng biển khu vực Nam Trung Bộ (vùng biển Khánh Hòa - Bình Thuận) Việt Nam". Đề tài trọng điểm cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. TĐ DLBO.06/20-2022.

- "Giải trình tự và phân tích hệ gen của vi tảo biển dị dưỡng Thraustochytrium sp. TN22 của Việt Nam". Đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST 02); 2019-2020

- "Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng nguồn lợi và khả năng khai thác, nuôi trồng các loài rong biển kinh tế tại các đảo tiền tiêu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội" thuộc đề tài trọng điểm cấp nhà nước KC.09.05/16-20

- "Nghiên cứu tạo chủng vi tảo Chlamydomonas reinhardtii biểu hiện protein VP28 của virus gây bệnh đốm trắng (WSSV) ở tôm để tạo vắc xin phòng bệnh đốm trắng trên tôm", thuộc chương trình CNSH trong quản lý môi trường và dịch bệnh thủy sản, do Bộ NN và PTNT quản lý năm 2017-2020.

- "Nghiên cứu tạo chế phẩm tự nhiên từ một số loài rong biển (macroalgae) Việt Nam sử dụng làm mỹ phẩm" đề tài cấp VAST 04 từ 1/2017-12/2018

- "Cơ chế điều hòa trao đổi lipid của các hợp chất từ thực vật biển Việt Nam trong phòng và điều trị bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu", Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc Gia (NAFOSTED): 2014-2018

- "Nghiên cứu sản xuất pyruvate từ vi khuẩn Halomonas với nguồn carbon từ rong biển Ulva của Việt Nam", đề tài NAFOSTED từ 4/2017 - 4/2020.

- "Nghiên cứu các hợp chất thứ cấp có hoạt tính sinh học từ vi tảo biển ở vùng biển Trung bộ (Vùng biển Bắc Trung bộ đến biển trung Trung bộ Việt Nam", Đề tài cấp trọng điểm độc lập cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Mã số: VAST.TĐ.DLB.07/16-18

- Nghiên cứu cơ chế tác động và đánh giá an toàn sinh học của các chế phẩm nano được nghiên cứu trong dự án”. Mã số: VAST.TĐ.NANO.04/15-18, thuộc Dự án KHCN trọng điểm cấp Viện Hàn lâm KHCNVN “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ nano trong nông nghiệp”;

- “Giải trình tự gen loài vi tảo biển dị dưỡng của Việt Nam Schizochytrium mangrovei PQ6” Chương trình KH & CN KC.04/11-15; 2014-2015

- “Nghiên cứu phát triển quy trình nuôi trồng lượng lớn sinh khối tảo Schizochytrium mangrovei PQ6 và tách chiết squalene đủ tiêu chuẩn nguyên liệu làm thực phẩm chức năng”; Đề tài cấp VASR độc lập trẻ (VAST.ĐLT.11/14-15); 2014-2015

- “Cơ chế điều hòa trao đổi lipid của các hợp chất từ thực vật biển Việt Nam trong phòng và điều trị bệnh gan nhiễm mỡ không do rượi” Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc Gia (NAFOSTED); 2014-2015.

- “Nghiên cứu công nghệ sử dụng khí thải đốt than để sản xuất sinh khối vi tảo có giá trị dinh dưỡng”; Cấp Nhà nước thuộc chương trình KC08.08/11-15 do Bộ Khoa học và Công nghệ tài trợ; 2011-2013.

-“Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ nuôi vi tảo Nannochloropsis oculata bằng thiết bị Photo-Bioreactor để sản xuất thực phẩm chức năng” do ThS. Phạm Đức Thuận

- “Nghiên cứu công nghệ nuôi trồng vi tảo Haematococcus pluvialis và công nghệ chiết xuất astaxanthin”; Cấp Nhà nước thuộc đề án phát triển CNSH trong thủy sản do Bộ NN và PTNT quản lý; 2010-2012.

-“Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất vi tảo biển làm nguyên liệu sản xuất diezen sinh học”; thuộc Đề án Phát triển Nhiên liệu sinh học đến 2015 tầm nhìn đến năm 2020; 2009-2011.

-“Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm vi sinh trong phòng bệnh trắng nhũn thân (ice-ice disease) ở Rong Sụn Việt Nam”; Cấp Nhà nước thuộc đề án phát triển CNSH trong thủy sản do Bộ NN và PTNT quản lý; 2009-2011.

- “Nghiên cứu sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học theo định hướng kháng sinh, gây độc tế bào và chống oxy hoá từ sinh vật biển nhằm tạo các sản phẩm có giá trị dược dụng”; Đề tài cấp Nhà nước KC.09/06-10 thuộc chương trình Khoa học và công nghệ biển; 2007-2008.

- “Nghiên cứu quá trình phát sinh thuỷ triều đỏ và sinh thái phát triển của các loài tảo độc hại ở một số vùng ven bờ đặc trưng và ảnh hưởng của chúng tới nguồn lợi hải sản”; Chương trình Khoa học và công nghệ biển trọng điểm cấp Nhà nước với mã số KC0.09/06-17; 2007-2008

- “Thu thập các loài vi tảo biển làm thức ăn phục vụ cho các đối tượng thuỷ sản”; Cấp Bộ NN-PTNT; 2007-2009.

- Nghiên cứu sử dụng nguồn nước khoáng để xây dựng quy trình sản xuất tảo Spirulina platensis đạt năng suất cao, đảm bảo chất lượng làm nguyên liệu chế biến thức ăn cho người và động vật nuôi thuỷ sản; Cấp Nhà nước thuộc đề án phát triển CNSH trong thủy sản do Bộ NN và PTNT quản lý; 2008-2009

Số công trình được áp dụng trong thực tiễn:

1. Ứng dụng quy trình công nghệ nuôi trồng các loài vi tảo biển giàu dinh dưỡng cho một số đối tượng nuôi trồng thủy sản. Hình thức, quy mô, địa chỉ áp dụng: Một số trại nuôi trồng thủy sản miền Bắc từ 2007 đến nay

2. Cung cấp các giống vi tảo biển giàu dinh dưỡng cho nuôi trồng thủy sản. Hình thức, quy mô, địa chỉ áp dụng: Một số trại nuôi trồng thủy sản miền Bắc, miền Trung từ 2008 đến nay.

Số lượng văn bằng bảo hộ sở hữu trí tuệ đã được cấp:

  • Bằng độc quyền giải pháp hữu ích số 1126: Quy trình sản xuất biodiesel từ chủng vi tảo Schizochytrium mangrovei PQ6. Với số quyết định 67724/QĐ-SHTT, ký ngày 02.12.2013;
  • Bằng độc quyền giải pháp hữu ích số 1529: Phương pháp nuôi trồng vi tảo lục Haematococcus pluvialis Flotow giàu astaxanthin. Với số Quyết định 38535/QĐ-SHTT, ngày 13.06.2017;
  • Bằng độc quyền giải pháp hữu ích số No. 1720. Quy trình chiết và tinh chế squalene từ bã sinh khối vi tảo biển dị dưỡng Schizochytrium mangrovei. Với số Quyết định 31274/QĐ-SHTT được ký ngày 10.5.2018;
  • Bằng độc quyền giải pháp hữu ích số No.2076. "Quy trình sản xuất phycocyanin từ sinh khối tươi vi khuẩn lam Spirulina platensis" Với số Quyết định số 53267/QD-SHTT, được ký ngày 01.07. 2019.

 THAM GIA HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC TẾ:

  • 23rd International Seaweed Symposium (ISS 2019): Seaweeds: From Tradition to Innovation. April 28 (Sun) - May 3 (Fri), 2019, International Convention Center, Jeju, Korea.
  • The 8 th Asian Pacific Phycological Forum (APPF2017): Algae: New perspectives towards a progressive and sustainable living. From 8th-13th October, 2017, The Pullman Hotel, Bangsar, Kuala Lumpur, Malaysia
  • The 9th Asia – Pacific conference on the Algal Biotechnology: Algae for food, Feed, Fuel and Beyond. APCAB 2016. 15-18, November 2016, Century Park Hotel, Bangkok, Thailand.
  • The 3rd Korea- Asean International Workshop "Climate change, Seaweed and C02 sequestration. Ocean Acidification and seaweed adaptation" supported by The National Research Fund of Korea (NRF); February 20-21, 2016. Pullman Kuala Lumpur Bansar. Kuala Lumpur, Malaysia.
  • The 4 th Academic Conference on Natural Science for Young Scientists, Master and PhD Students from ASEAN Countries (CASEAN - 4), from 15 to 18 December, 2015 at King Mongkut's University of Technology North Bangkok, Thailand.
  • The 7 th Asian Pacific Phycological Forum (APPF2014): Algae, A World solution supported by APPA (Asian Pacific Phycological Association); Chinese Academy of Science; Institute of Hydrobiology, Chinese Academy of Science, National Natural Science Foundation of China, September 20-24, 2014, Wuhan, China.
  • International Blue Carbon Symposium 2014 with theme "Discovering The value of Blue Carbon in Coral Triangle Region" within the series of World Coral Reef Conference (WCRC) 2014 supported by The Agency for Marine Affairs and Fisheries Research and Development (AMAFRAD), Ministry of Marine Affairs and Fisheries Republic of Indonesia, Manado (Indonesia) from 14 to 17 May, 2014.
  • "Climate change, Seaweed and CO2 sequestration" support by National Research Fund of Korea (NRF), Project "Study on the mitigation and adaptation measures using algae: Korea – Asian network at Sangnam International Hall, Pusan National University, Busan, and Republic of Korea from 27-29, November, 2013.
  • The 3rd Academic Conference on Natural Science for Master and PhD. Students from ASEAN countries (CASEAN-2013) Support by VAST, Vietnam; Royal University of Phnom Penh (RUPP); VNUH; Institute of Physics, VAST; International science Program, Sweden; Horiba scientific; USTH at 11-15 November, 2013, Phnom Penh, Cambodia
  • Workshop of Project of "Deep Borehole and spent fuel in east Asia", Support by the Nautilus Institute for Security and Sustainability, Berkeley, California, USA at Beijing, China, 30 May to the first June, 2013.
  • Workshop and research discussion for future collaboration between Algal Biotechnology, Institute of Biotechnology and Kyushu Institute of Technology by Kyushu Institute of Technology support by KYUTECH, Japan on the 5-9, March, 2013.
  • South China Sea (SCS) 2012: Sharing knowledge, resources and technologies for a sustainable South China Sea by Ministry of Science, Technology and Innovation (MOSTI); University of Malaya at Kuala Lumpur, Malaysia on 21-24, October, 2012.
  • Workshop "Algae potential for renewable chemicals, biofuels, industrial byproducts and value-added products" support by CRIBIQ (Consortium de recherché et innovations en bioprocedes industrials au Quebec, Canada); Delta Hotel in Sherbrooke, Canada, 1-2 Oct., 2012.
  • Conference "Alternative Aviation Fuel in Asia Conference & ASEAN Algae Biofuel Initiative Conference 2012" supported by National University of Singapore, Singapore from 13 to 19 Feb., 2012.
  • The 6 th Asian Pacific Phycological Forum. Korean Society of Phycology, Yeosu, Korea from 9 to 14 October, 2011.
  • Workshop on "The status and Technology Development of Biofuel from Marine Algae in ASEAN" supported University of Malaya, Institute of Ocean & Earth Science, University of Malaya, Kuala Lumpur Malaysia from 17 to 19 Jan., 2011.
  • Climate change, Seaweed and C02 sequestration and 6th APPA WG meeting supported by Korean Ministry of Land, Transport and Maritime Affairs (MLTM), Maritime Research Institute, Pusan National University, Pusan, Korea from 28 to 30 Jan., 2010.
  • 7th Asia – Pacific Conference on Algal Biotechnology supported by Indian Phycological Society; Department of Botany, University of Delhi, India from 1 to 4, December, 2009.
  • 9th International Phycological Congress supported by International Phycological Society, Japanese Society of Phycology, Tokyo, Japan from 2 to 8, August, 2009.
  • The Global Forum on Oceans, Coasts, and Islands; Climate change Impacts to Oceans and the role of Oceans to climate change supported by Indonesian Ministry of marine Affairs and Fisheries, the United Nations Environment Programme, Manado, North Sulawesi, Indonesia from 12 to 14, May, 2009.
  • Conference of "Natural Hazards and Changing Marine Environment in the Western Pacific" supported by Ministry of Science, Technology and Innovation, Malaysia (MOSTI), UNESCO, The Intergovernmental Oceanographic Commission of UNESCO (IOC)/WESTPAC, Kota Kinabalu, Malaysia from 21 to 25 May, 2008.
  • South China Sea Conference (SCS 2008) – "The South China Sea: Sustaining Ocean Productivities, Maritime Communities and the Climate" supported by Institute of Ocean and Earth Science (IOES), University of Malaya, National Oceanography Directorate (NOD), Ministry of Science, Technology and innovation and Malaysian Society of Marine Science (MSMS) from 25 to 29 January, 2008 at Kuanta, Malaysia.
  • "United Nations Climate Change Conference" - Seaweed: Coastal CO2 removal belt in Korea & Asian Network for using Algae as a CO2 sink. The 3rd workshop on Asian network for using algae as a CO2 sink Asian Pacific Phycological Association at Bali, Indonesia from 6 to 9, December, 2007.
  • Seminar on coastal marine Science supported by LIPI- JSPS, Yogyakarta, Indonesia from 3 to 5, August, 2007.
  • XIX the International Seaweed Symposium supported by The Japan Seaweed Association (JSA), The Japanese Society of Phycology (JSP), The Japanese Society of Marine Biotechnology (JSMB), Kobe, Japan from 26 to 31, March, 2007.
  • International Symposium Marine Algae & Global warming supported by Korean Society of Phycology, Seoul, South Korea from 16 to 19, October, 2006.
  • 6th Asia-Pacific Conference on Algal Biotechnology supported by The Asia-Pacific Society for Applied Phycology (APSAP), Institute of Biological Science, Univ. of the Philippines Los Banos (UPLB), Makati, Philippines from 12 to 15, October, 2006.
  • The fourth Asian- Pacific Phycological Forum. Advances in Phycological Research: Biology, Chemistry and Biotechnology from October 30 to November 4, 2005 at Rama Gardens Hotel, Bangkok, Thailand by The Asian Pacific Phycological Forum (APPF), The Faculty of Fisheries and Reswarch and Development Institute, Kasersart University, the Department of Marine and Coastal Resources and the Algae and Palnkton Society of Thailand.
  • United States – Japan – UJNR- Cooperative program in Natureal Resources Food and Agriculture Panel, Tskuba, Ibaraki, Japan, November 9-15, 2003.
  • International workshop on bioactive natural products, October 10, 2001 by The Auditorium of Science Council of Japan, Tokyo, Japan.

HƯỚNG DẪN CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH:

  • Đã hướng dẫn thành công số Thạc sỹ: 28
  • Đang hướng dẫn Thạc sỹ: 0
  • Đã hướng dẫn bảo vệ thành công Tiến Sỹ: 06 
  • Đang hướng dẫn nghiên cứu sinh: 02

SÁCH CHUYÊN KHẢO:     

  • Luu Thi Tam, Dang Diem Hong, Gokare A Ravishankar, Ambati Ranga Rao (2021). Chapter 29: Astaxanthin Production and Tehcnology in Vietnam and other Asian countries. In book "Global Perspectives on astaxanthin from Industrial Production to Food, Health, and Pharmaceutical Applications". Nhà xuất bản: Elsevier; Edited by Golare A Ravishankar, Ambati Ranga Rao. PP: 594-633. DOI: 10.1016/B978-0-12-823304-7.00007-6;
  • Đặng Diễm Hồng (Chủ biên) (2019). Nuôi trồng vi tảo giàu dinh dưỡng làm thực phẩm chức năng cho người và động vật nuôi ở Việt Nam. Bộ sách chuyên khảo Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ. 750 trang;
  • Dang Diem Hong, Hoang Thi Lan Anh, Le Thi Thom, Nguyen Cam Ha, Dam Duc Tien, Do Anh Duy (2019) The genus Gracilaria in Vietnam. Institute of Ocean and Earth Sciences Monograph Series 17: Taxonomy of Southeast Asian Seaweed III. Phang, Song & Lim (eds): 29-46;
  • Đặng Diễm Hồng (2017) Nhiên liệu sinh học từ vi tảo biển và một số ứng dụng ở Việt Nam. Bộ sách chuyên khảo; Biển và Công nghệ biển; Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. 482 trang;
  • Đặng Diễm Hồng (chủ biên), Hoàng Thị Lan Anh. 2016. Vi tảo biển dị dưỡng Labyrinthula, Schizochytrium, Traustochytrium mới ở Việt Nam: Tiềm năng và thách thức. Bộ sách chuyên khảo; Tài nguyên thiên nhiên và môi trường Việt Nam; Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. 625 trang.

CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ:

[2021]

219. Lưu Thị Tâm, Lê Thị Thơm, Nguyễn Cẩm Hà, Hoàng Thị Minh Hiền, Ngô Thị Hoài Thu, Đặng Diễm Hồng (2021) Đánh giá khả năng chịu mặn các chủng Spirulina platensis và điều kiện nuôi thích hợp cho các chủng tiềm năng lựa chọn được. Tạp chí Công nghệ Sinh học, 19 (2): 381-392

218. Lưu Thị Tâm, Ngô Thị Hoài Thu, Nguyễn Thị Minh Hằng, Châu Văn Minh, Đặng Diễm Hồng (2021) Nghiên cứu đặc điểm sinh học và nuôi sinh khối loài vi tảo lục Nannochloropsis atomus phân lập tại Việt Nam cho tách chiết các chất có hoạt tính sinh học. Tạp chí Công nghệ Sinh học, 19 (3): 1-14.

217. Le Thi Thom, Dang Diem Hong (2021) Cultivation and extraction of omega 3-6 fatty acids from the heterotrophic marine microalga Schizochytrium mangrovei TB17 to make a functional food. Research Journal of Biotechnology, 16 (8): 22-32 (e-SCI-E)

216. Le Thi Thom, Hoang Thi Minh Hien, Ngo Thi Hoai Thu, Luu Thi Tam, Nguyen Cam Ha, Dang Diem Hong (2021) Optimization of culture conditions for the heterotrophic marine microalga Thraustochytrium aureum BT6 with the orientation of exploiting bioactive compounds. Academia Journal of Biology, 43(2): 83-94

215. Pham Thi Lanh, Huong Minh Nguyen, Bui Thi Thuy Duong, Nguyen Thi Hoa, Le Thi Thom, Luu Thi Tam, Ha Thi Thu, Vo Van Nha, Dang Diem Hong, Aidyn Mouradov, Apurav Krishna Koyande, Pau-Loke Show, Dong van Quyen (2021) Generation of microalga Chlamydomonas reinhardtii expressing VP28 protein as oral vaccine candidate for shrimps against White Spot Syndrome Virus (WSSV) infection. Aquaculture: 540 (2021) 736737 (SCI-E; Q1; IF: 3,224)

214. Luu Thi Tam; Nguyen Van Cong; Le Thi Thom; Nguyen Cam Ha; Nguyen Thi Minh Hang; Chau Van Minh; Do Thi Hoa Vien; Dang Diem Hong (2021) Cultivation and biomass production of the diatom Thalassiosira weissflogii as a live feed for white-leg shrimp in hatcheries and commercial farms in Vietnam. Journal of Applied Phycology, 33: 1559-1577, (SCI-E; Q1; IF: 3.02)

213. Zhao W., Dong L., Dang Diem Hong, Brodie J., Chen W-Z., Dam Duc Tien, Zhou W., Lu QQ., Zhang M-R, Yang LE (2021) Haplotype metworks of Phycocalidia tanegashimensis (Bangiales, Rhodophyta) indicate a probable invasion from the South China Sea to Brazil. Marine Biodiversity, 51:33 (SCI-E; Q2; IF: 1,487)

[2020]

212. Lưu Thị Tâm, Nguyễn Văn Công, Hoàng Thị Lan Anh, Đặng Diễm Hồng (2020) Nghiên cứu đặc điểm sinh học của tảo silic Thalassiosira weissflogii phân lập tại vùng biển miền Trung Việt Nam". Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2020: "Công nghệ sinh học: Từ nghiên cứu cơ bản đến ứng dụng phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", tổ chức ngày 26-27/10/2020 tại Đại học Huế, trang: 971-976

211. Hoang Thi Minh Hien, Le Thi Thom, Nguyen Cam Ha, Hoang Thi Lan Anh, Dang Diem Hong (2020) Optimization of culture conditions for squalene production and squalene extraction method of Thraustochytrium sp. TN22. Academia Journal of Biology 2020, 42(40): 73-85

210. Luu Thi Tam, Nguyen Cam ha, Le Thi Thom, Jiang-yu Zhu, Minato Wakisaka, Dang Diem Hong (2020) Ferulic acid extracted from rice bran as a growth promoter for the microalga Nanochloropsis oculata. Journal of Applied Phycology, 33: 37-45; (SCI-E; Q1; IF-3,02)

209. Prakash B., Dang Diem Hong, Mandia E., Rahim M.H.A., Maniam G.P., Govindan N., (2020) Salinity reduction from poly-chem – industrial wastewater by using microalgae (Chlorella sp.) collected from coastal region of Peninsular Malaysia. Journalof Biology and Medicine, Vol 1 Iss 1: 1-14; Open Access, 1(1):

208. Hoang Thi Lan Anh, Ysohiakzu Kawata, Luu Thi Tam, Le Thi Thom, Nguyen Cam Ha, Hoang Thi Minh Hien, Ngo Thi Hoai Thu, Nguyen Quang Huy, Dang Diem Hong (2020) Biocharacteristics and draft genome sequence of Halomonas sp. C22, a pyruvate-producing halophilic bacterium isolated from a commercial Spirulina culture pond in Vietnam, Archives of Microbiology, https://doi.org/10.1007/s00203-020-01811-4; 202; 1043-1048; (SCI-E; Q2; IF: 1,607)

207. Hoang Thi Lan Anh, Ysohiakzu Kawata, Luu Thi Tam, Le Thi Thom, Nguyen Cam Ha, Hoang Thi Minh Hien, Ngo Thi Hoai Thu, Nguyen Quang Huy, Dang Diem Hong (2020) Production of pyruvate from Ulva reticulata using the alkaliphilic, halophilic bacterium Halomonas sp. BL6, Journal of Applied Phycology, https://doi.org/ 10.1007/s10811-020-02035-1; 32; 2283-2293, (SCI-E; Q1; IF: 3,02)

[2019]

206. Đỗ Duy Anh, Trần Văn Hướng, Bùi Minh Tuấn, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Thị Mai, Đặng Diễm Hồng (2019) Đa dạng loài rong biển ven đảo Lý Sơn, Quảng Ngài. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên; ISSN 1859-1388; Tập 128, Số 1A, Tr: 51-72/hueuni-jns.v128i1A.5114

205. Bhuyar P., Dang Diem Hong, Mandia E., Rahim M. H. A., Maniam G. P., Govindan N., (2019) Desalination of polymer and chemical indusrial wastewater by using green photosynthetic microalgae, Chlorella sp. Maejo International Journal of Energy and Environmental Communication, 1-3: 9-19

204. Nguyễn Thị Minh Hằng, Nguyễn Thị Tú Oanh, Hà Thị Thoa, Lê Nguyên Thành, Đặng Diễm Hồng, Ngô Thị Hoài Thu, Châu Văn Minh (2019) Kết quả nghiên cứu bước đầu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của vi tảo biển Chaetoceros muelleri. Tạp chí Hóa học, 57(4e3, 4):17-21

203. Nguyen Thi Minh Hang, Tran Huu Giap, Le Nguyen Thanh, Dang Diem Hong, Ngo Thi Hoai Thu, Chau Van Minh (2019) Chemical constituents of microalgae Tetraselmis convolutae. Chemistry of Natural Compounds, Vol. 55, No.5: 797-801(SCI; Q3; IF: 0,45)

202. Nguyen Thi Minh Hang, Tran Huu Giap, Le Nguyen Thanh, Nguyen Thi Tu Oanh, Dang Diem Hong and Chau Van Minh (2019) Metabolites from microalga Schizochytrium mangrovei. Chemistry of natural Compounds, Vol. 55, No. 6: 978-981 (SCI; Q3; IF: 0,45)

201. Nguyen Thi Tu Oanh, Le Nguyen Thanh, Tran Huu Giap, Vu Thi Kim Oanh, Dang Diem Hong, Ngo Thi Hoai Thu, Nguyen Van Hung, Chau Van Minh and Nguyen Thi Minh Hang (2018) Chemical constituents of Nannochloropsis oculata. Chemistry of Natural Compound, 55(3): 589-591(SCI; Q3; IFF: 0,45)

200. Dang Diem Hong, Hoang Thi Lan Anh, Le Thi Thom, Nguyen Cam Ha, Dam Duc Tien, Do Anh Duy (2019) The genus Gracilaria in Vietnam. Institute of Ocean and Earth Sciences Monograph Series 17: Taxonomy of Southeast Asian Seaweed III. Phang, Song & Lim (eds): 29-46

199. Nguyễn Cẩm Hà, Hoàng Thị Minh Hiền, Nguyễn Hoàng Ngân, Đặng Diễm Hồng (2019) Đánh giá mức độ an toàn và tác dụng của squalene tách chiết từ Schizochytrium mangrovei PQ6 đến sự tăng chlolesterol của lipoprotein tỷ trọng cao (HDL-C) ở động vật thực nghiệm. Tạp chí sinh học 41 (2): 39-48.

198. Phạm Thành Công, Hoàng Thị Lan Anh, Đặng Diễm Hồng (2019) Sử dụng sinh khối Schizochytrium mangrovei PQ6 làm thức ăn cho luân trùng trong ưng nuôi ấu trùng cá bống bớp (Bostrichthys sinensis, Lacepede, 1881). Tạp chí Sinh học 41(2): 79-88.

197. Dang Diem Hong, Hoang Thi Lan Anh, Luu Thi Tam, Pau Loke Show and Hui Yi Leong (2019) Effects of nanoscale zerovalent cobalt on growth and photosynthetic parameters of soybean Glycine max (L.) Merr. DT26 at different stages. BMC Energy 1:6: 1-9

196. Lưu Thị Tâm, Hoàng Thị Minh Hiền, Hoàng Thị Lan Anh, Phan Hoàng Tuấn, Đặng Diễm Hồng (2019) Tác động của hạt nano cobalt hóa trị 0 lên mức độ biểu hiện của một số gen chính liên quan đến hoạt tính quang hợp ở lá cây đậu tương Glycine max (L.) Merr. (DT26). Tạp chí Sinh học, 41 (2) : 141-152

195. Jiangyu Zhu, Dang Diem Hong, Minato Wakisak (2019) Phytic acid extracted from Rice bran as growth Promoter for Euglena gracilis. Open Chemistry. 2019; 17: 1-7 (SCI-E; Q2; IF: 1,511)

[2018]

194. Hoang Thi Lan Anh, Luu Thi Tam, Dang Diem Hong (2018). Study on biocharacteristics and pyruvate production of moderately Halophilic bacteria isolated from Dunaliella tertiolecta's culture medium. Academia Journal of Biology, 40(4): 111-119

193. Ngo Thi Hoai Thu, Hoang Thi Lan Anh, Hoang Thi Minh Hien, Nguyen Cam Ha, Luu Thi Tam, Tran Xuan Khoi, Tran Mai Duc, Dang Diem Hong (2018) Preparation and Evaluation of cream mask from Vietnamese Seaweeds. J. Cosmet. Sci; 69: 1-16 (November/December 2018) (SCI-E; Q3; IF: 0,222)

192. Ngo Thi Hoai Thu, Hoang Thi Lan Anh, Hoang Thi Minh Hien, Luu Thi Tam, Le Thi Thom, Nguyen Cam Ha, Yoshikazu Kawata, Dang Diem Hong (2018) Isolation of pyruvic acid producing Halomonas sp. bacterial strain from mangrove forest of Khanh Hoa province. Vietnamese Journal of Biotechnology Vol 16, No 3: 573-579

191. Dang Diem Hong, Phan Bao Vy, Ngo Thi Hoài Thu, Tran Xuan Khoi, Nguyen Cam Ha, Luu Thi Tam (2018). Evaluation of bioactivities and formulation of face mask from Sargassum sp. extract. Academia Journal of Biology, 40 (3): 106 - 112.

190. Nguyễn Minh Hường, Hà Thị Thu, Nguyễn Thị Hoa, Đinh Duy Kháng, Đặng Diễm Hồng, Aidyn Mouradov, Đồng Văn Quyền (2018). Tạo chủng vi tảo Chlamydomonas reinhardtii tái tổ hợp mang gen mã hóa protein VP28 của virus gây bệnh đốm trắng trên tôm. Tạo chí Sinh học 40(1): 92-99

189. Phan Hoàng Tuấn, Lưu Thị Tâm, Hoàng Thị Lan Anh, Ngô Thị Hoài Thu, Nguyễn Hoài Châu, Đặng Diễm Hồng (2018) Nghiên cứu ảnh hưởng của hạt nano coban dạng đơn lẻ và hỗn hợp lên sự thay đổi các thông số quang hợp và hoạt độ của enzyme chống oxy hóa ở cây đậu tương Glycine max Merr. (DT26). Tạp chí Sinh học, 40(2): 333-342

188. Đặng Diễm Hồng, Lưu Thị Tâm, Lê Thị Thơm, Hoàng Thị Lan Anh, Ngô Thị Hoài Thu, Hà Thị Thu, Nguyễn Minh Hường, Đồng Văn Quyền (2018) Lựa chọn điều kiện nuôi cấy thích hợp cho sinh trưởng của vi tảo lục Chlamdomonas reinhardtii tái tổ hợp trong điều kiện phòng thí nghiệm. Tạp chí Sinh học, 40(2): 204-214

187. Lê Thị Thơm, Nguyễn Hoàng Ngân, Dang Diem Hong (2018) Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng dược lý của viên nang Algal Oil Omega 3-6 giàu DHA, EPA, DPA từ dầu vi tảo biển dị dưỡng Schizochytrium mangrovei TB17 trên động vật thực nghiệm. Tạp chí Sinh học, 40(2): 194-203

186. Hoàng Thị Lan Anh, Lưu Thị Tâm, Hoàng Thị Minh Hiền, Nguyễn Cẩm Hà, Ngô Thị Hoài Thu, Yoshikazu Kawata, Ngô Thị Hoa Diệp, Nguyễn Thanh Thủy, Đặng Diễm Hồng (2018) Khả năng sinh tổng hợp pyruvate và poly (3- hydroxybutyrate) của vi khuẩn ưa mặn phân lập từ rừng ngập mặn Giao Thủy, Nam Định. Tạp chí Sinh học, 40(2): 185-193

185. Lưu Thị Tâm, Hoàng Thị Minh Hiền, Ngô Thị Hoài Thu, Hoàng Thị Lan Anh, Nguyễn Cẩm Hà, Đàm Đức Tiến, Đỗ Duy Anh, Đặng Diễm Hồng (2018). Sử dụng chỉ thị phân tử rbcL để định tên các loài rong biển thuộc chi Gracilaria, Hydropuntia và Laurencia của Việt Nam. Báo cáo toàn văn tại Hội thảo Khoa học công nghệ sinh học toàn quốc 2018 tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Hà Nội 26.10.2018:1325- 1330.

184. Nguyễn văn Công, Đỗ Thị Hoa Viên, Đặng Diễm Hồng (2018). Định tên hai loài vi tảo biển (Thalassiosira pseudonana và Thalassiosira weissflogii) dựa trên hình thái tế bào và phân tích gen 18S rRNA. Báo cáo toàn văn tại Hội thảo Khoa học công nghệ sinh học toàn quốc 2018 tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Hà Nội 26.10.2018: 21- 27.

183. Lê Thị Thơm, Lưu Thị tâm, Nguyễn Cẩm Hà, Hoàng Thị Lan Anh, Ngô Thi Hoài Thu, Hà Thị Thu, Nguyễn Minh Hường, Đồng Văn Quyền, Đặng Diễm Hồng (2018). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của chủng vi tảo lục Chlamydomonas reinhardtii 137-3 tái tổ hợp mang gen mã hóa protein VP28 của virus gây bệnh đốm trắng trên tôm. Báo cáo toàn văn tại Hội thảo Khoa học công nghệ sinh học toàn quốc 2018 tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Hà Nội 26.10.2018:852-858

182. Ngô Thị Hoài Thu, Phan Bảo Vy, Trần Văn Khôi, Nguyễn Cẩm Hà, Lưu Thị Tâm, Trần Mai Đức, Đặng Diễm Hồng (2018) Đánh giá hoạt tính sinh học và thử nghiệm chế phẩm mặt nạ dưỡng da từ dịch chiết của rong nâu Padina sp. Báo cáo toàn văn tại Hội thảo Khoa học công nghệ sinh học toàn quốc 2018 tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Hà Nội 26.10.2018: 212- 217.

181. Nguyễn Cẩm Hà, Hoàng Thị Minh Hiền, Đặng Diễm Hồng (2018) Cơ chế giảm cholesterol của squalen tách chiết từ Schizochytrium mangrovei PQ6 trong tế bào gan. Báo cáo toàn văn tại Hội thảo Khoa học công nghệ sinh học toàn quốc 2018 tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Hà Nội 26.10.2018: 589-594

180. Đoàn Thị Oanh, Đặng Đình Kim, Trần Thị Minh Nguyệt, Bùi Thị Kim Anh, Lê Thị Trinh, Đặng Diễm Hồng (2018). Nghiên cứu tuyển chọn chủng Spirulina platensis có khả năng hấp thu hiệu quả khí C02. Báo cáo toàn văn tại Hội thảo Khoa học công nghệ sinh học toàn quốc 2018 tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Hà Nội 26.10.2018: 946-951.

179. Phan Hoàng Tuấn, Hoàng Thị Lan Anh, Lưu Thị Tâm, Ngô Thị Hoài Thu, Đào Trọng Hiền, Nguyễn Hoài Châu, Đặng Diễm Hồng (2018) Đánh giá hiệu quả tác động của hạt nano cobalt hóa trị 0 lên sinh trưởng và các thông số quang hợp của cấy đậu tương Glycine max (L.) Merill DT 51 ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau. Báo cáo toàn văn tại Hội thảo Khoa học công nghệ sinh học toàn quốc 2018 tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Hà Nội 26.10.2018: 1331-1338

178. Nguyễn Văn Công, Đỗ Thị Hoa Viên, Đặng Diễm Hồng (2018) Fatty acid profile and nutrition values of the microalga (Thalassiosira pseudonana) used in white shrimp culture. Vitenam Journal of Science and Tehcnology, 56(4A): 138-145.

177. Hoang T LA, Nguyen HC, Le TT, Hoang THQ, Pham VN, Hoang MHT, Ngo HTT, Hong DD (2018) Different fermentation strategies by Schizochytroium mangrovei strain PQ6 to produce feedstock for exploitation of squalene and omega-3 fatty acids. J. of Phycol. 2018 Aug 54(4): 550 - 556 (SCI; Q1; IF: 3,0)

176. Hoang Minh Hien, Nguyen Cam Ha, Ngo Thi Hoai Thu, Dang Diem Hong (2018) Hypolipidemic effect of Sargassum swartzii extract in macrophage and hepatocyte cells mediated by the regulation of peroxisome proliferator activated receptor α and γ. Res. J. Biotech Vol. 13 (10): 23 - 27 (e-SCI; Q4; IF: 0,05)

[2017]

163/ Le Thi Thom, Nguyen Cam Ha, Dang Diem Hong (2017) Extraction of bio - oil rich in omega 3 - 6 fatty acid using different methods from heterotrophic marine microalga Schizochytrium mangrovei. Journal of Biology. Vol 39, No. 3: 459 - 466

162/ Nguyen Cam Ha, Hoang Thi Minh Hien, Le Thi Thom, Hoang Thi Huong Quynh, Dang Diem Hong (2017) Optimization of fermentation conditions for squalene production by heterotrophic marine microalgae Schizochytrium mangrovei. Journal of Biology. Vol 39, No 3: 449-458.

161/ Hoang Thi Minh Hien, Nguyen Cam Ha, Le Thi Thom, Dang Diem Hong. (2017) Squalene promotes cholesterol homeostasis in macrophage and hepatocyte cells via activation of liver X receptor (LXR) α and β. Biotechnology Letters, 39 (8): 1101-1107 (SCI; Q2; IF: 1,846)

160/ Calvyn F.A. Sondak, Put O. Ang, Jr., John Beardall, Alecia Bellgrove, Sung Min Boo, Grevo S. Gerung, Christopher D. Hepburn, Dang Diem Hong, Zhengyu Hu, Hiroshi Kawai, Phaik Eem Lim, Danilo Largo, Jin Ae Lee, Jaruwan Mayakun, Wendy A. Nelson, Jung Hyun Oak, SiewMoi Phang, Dinabandhu Sahoo, Yuwadee Peerapornpis, Yufeng Yang& IkKyo Chung (2017) Carbon dioxide mitigation potential of seaweed aqualculture beds (SABs). J Appl Phycol, 29 (5): 2366 - 2373. (SCI; Q1; IF: 2,616)

[2016]

159/ Oanh Thi Doan, Anh Kim Thi Bui, Kien Trung Hoang, Chuyen Hong Nguyen, Thom Thi Dang, Hong Diem Dang, Nguyen Vu Tran, Kim Dinh Dang (2016). Utilization of carbon dioxide from coral – firing flue gas for cultivation of Spirulina platensis. American Journal of Environmental Protection. 5 (6): 152-156.

158/ Nogami R., Nishida H., Dang Diem Hong, Wakisaka M., (2016). Growth promotion of Spirulina by steelmaking slag: application of solubility diagram to understand its mechanism. AMB Express (2016) 6:96 (SCI-E)

157/ Hoang Thị Lan Anh, Hoang Thị Hương Quỳnh, Trần Quốc Việt, Nguyễn Thị Hồng, Ninh Thị Huyền, Đặng Diễm Hồng. (2016). Sử dụng sinh khối vi tảo biển dị dưỡng Schizochytrium để nâng cao hàm lượng docosahexaenoic acid (DHA, C22:6ω-3) trong trứng gà. Tạp chí Sinh học, 14 (2): 337-346

156/ Le Thi Thom, Luu Thi Tam, Nguyen Cam Ha, Hoang Thi Huong Quynh, Pham Van Nhat, Hoang Thi Lan Anh and Dang Diem Hong. (2016). Extraction of Bio-oil rich in omega 3-6 from alkyl ester from heterotrophic microalga Schizochytrium mangrovei PQ6. The 4 the Academic conference on natural Science for Yong Scientists, Master & PhD Student from Asean Countries. 15-18 December, 2015 – Bangkok, Thailand. Proceeding. P: 29-39.

155/ Nguyen Cam Ha, Le Thi Thom, Hoang Thi Huong Quynh, Pham Van Nhat, Hoang Thi Lan Anh and Dang Diem Hong. (2016). Extraction of squalene from Vietnam heterotrophic marine microalga. The 4 the Academic conference on natural Science for Yong Scientists, Master & PhD Student from Asean Countries. 15-18 December, 2015 – Bangkok, Thailand. Proceeding. P: 46-56

154/ Luu Thi Tam, Le Ha Thu, Le Thi Thom, Nguyen Cam Ha, Hoang Thi Huong Quynh, Pham Van Nhat, Hoang Thi Lan Anh and Dang Diem Hong. (2016). Screening for Haematococcus strains containing astaxanthin isolated from some places in Vietnam. The 4 the Academic conference on natural Science for Yong Scientists, Master & PhD Student from Asean Countries. 15-18 December, 2015 – Bangkok, Thailand. Proceeding. P: 352-359.

153/ Nguyễn Cẩm Hà, Lê Thị Thơm, Đặng Diễm Hồng, Hoàng Thị Minh Hiền. (2016). Nghiên cứu tác dụng giảm lipid của squalen tách chiết từ vi tảo biển dị dưỡng Schizochytrium sp. trên tế bào Hep G2. Tạp chí Dược liệu, Tập 21, Số 4, trang 270- 274.

152/ Minh Hien Hoang, Cuong Nguyen, Huy Quang Pham, Lam Van Nguyen, Le Hoang Duc, Le Van Son, Truong Nam Hai, Chu Hoang Ha, Lam Dai Nhan, Hoang Thi Lan Anh, Le Thi Thom, Hong Thi Huong Quynh, Nguyen Cam Ha, Pham Van Nhat, Dang Diem Hong. (2016). Transcriptome sequencing and comparative analysis of Schizochytrium mangrovei PQ6 at different cultivation times. Biotechnol Lett. DOI 10.1007/s10529-016-2165-5. (SCI)

151/ Thi Minh Hien Hoang, Cam Ha Nguyen , Thi Thom Le, Thi Huong Quynh Hoang, Thi Hoai Thu Ngo, Thi Lan Anh Hoang, Diem Hong Dang. 2016. Squalene isolated from Schizochytrium mangrovei is a peroxisome proliferator-activated receptor-a agonist that regulates lipid metabolism in HepG2 cells. Biotechnol Lett. (2016) 38: 1065-1071. (SCI)

150/ Nogami R., Tam LT, HTL Anh, HTH Quynh, LT Thom, PV Thom, NTH Thu, Hong DD and Wakisaka M., (2016). Growth promotion effect of steelmaking slag on Spirulina platensis. Journal of Physics: Conference Series 704 (2016) 0122019. IOP Publishing.

149/ Hoang Thi Lan Anh, Nguyen Cam Ha, Le Thi Thom, Dang Diem Hong. 2016. Optimization of culture conditions and squalene enrichment from heterotrophic marine microalga Schizochytrium mangrovei PQ6 for squalene production. Research Journal of Biotechnology, Vol. 14 (2): 337-346. (SCI-E)

[2015]

148/ Lưu Thị Tâm, Lê Thị Thơm, Nguyễn Cẩm Hà, Ngô Thị Hoài Thu, Lê Hà Thu, Đặng Diễm Hồng. 2015. Nhân tố giới hạn cho quá trình tích lũy astaxanthin trong pha 2 của vi tảo lục Haematococcus pluvialis ở đều kiện phòng thí nghiệm. Tạp chí Công nghệ Sinh học, Tập 13, số 4, trang 1-7.

147/ Lưu Thị Tâm, Lê Thị Thơm, Nguyễn Cẩm Hà, Lê Hà Thu, Đặng Diễm Hồng. 2015. Bước đầu nghiên cứu ứng dụng sinh khối tảo Haematococcus pluvialis làm thức ăn bổ sung cho cá hồi Vân ở Việt Nam. Tạp chí Sinh học, Tập 37 số 4; Trang 470-478.

146/ Phạm Đức Thuận, Đặng Diễm Hồng, Phan Quốc Kinh, Nguyễn Thị Thuận. (2015). Đánh giá tác động sinh học của nguyên liệu sinh khối vi tảo biển Nannochloropsis oculata làm thực phẩm chức năng. Tạp chí Công nghệ Sinh học, Tập 13; Số 2; Trang 259-267.

145/ Nguyễn Văn Lâm, Phạm Quang Huy, Nguyễn Quốc Đại, Hoàng Minh Hiền, Đặng Diễm Hồng, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Hà, Trương Nam Hải, Nguyễn Cường (2015). Lắp ráp và chú giải hệ gen vi tảo biển dị dưỡng Schizochytrium mangrovei PQ6 của Việt Nam. Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam. Bộ KH CN. Tập 2, Số 6; 6, 2015; Trang 37-41.

144/ Hoàng Thị Lan Anh, Ngô Thị Hoài Thu, Trần Huy Hoàng, ZhiGang Zhou, Trần Quế, Chu Hoàng Hà, Trương Nam Hải, Đặng Diễm Hồng (2015). Phân tích Karyotype của loài vi tảo Schizochytrium mangrovei PQ6 sử dụng kĩ thuật nhuộm DAPI (4', 6- diamidino-2-phenylidole) và điện di xung điện trường (PFGE). Tạp chí Sinh học, 37 (1): 60-68.

143/ Phạm Đức Thuận, Ngô Thị Hoài Thu, Đặng Diễm Hồng (2015). Nuôi trồng vi tảo biển Nannochloropsis oculata trong hệ thống nuôi kín dạng ống. Tạp chí Công nghệ Sinh học. 13 (2A): 545-549.

142/ Ngo Thi Hoai Thu, Hoang Thi Lan Anh, Minh Hien Hoang, Dang Dinh Kim, Dang Diem Hong (2015). Stydy on biological characteristics of a new isolated Vietnamese strain Isochrysis galbana Parker for utilizing as live aquaculture feed. Russian Journal of Marine Biology. Vol, 41. No. 3, Pp: 203-211 (SCI-E).

[2014]

141/ Phạm Đức Thuận, Đặng Diễm Hồng, Phan Quốc Kinh. 2014. Sử dụng sinh khối vi tảo Nannochloropsis oculata làm thực phẩm chức năng. Tạp chí sinh học. 12 (3): 455-465

140/ Kyung Min Lee, Dang Diem Hong and Sung Min Boo. 2014. Phylogenetic ralationships of Rosenvingea (Scytosiphonaceae, Phaeophyceae) from Vietnam based on cox3 and psaA sequences. Research Article. Algae, 29(4): 289-297. (pISSN: 1226-2617, eISSN: 2093-0860; SCI-E).

139/ Lê Thị Thơm, Lưu Thị Tâm, Nguyễn Cẩm Hà, Hoàng Thị Hương Quỳnh, Phạm Văn Nhất, Hoàng Thị Lan Anh, Ngô Thị Hoài Thu, Hoàng Thị Minh Hiền, Đặng Diễm Hồng. 2014. Tách chiết và tinh sạch axit béo không bão hòa đã nối đôi omega-3 và omega-6 làm thực phẩm chức năng từ sinh khối vi tảo biển dị dưỡng Schizochytrium mangrovei PQ6. Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh học biển và phát triển bền vững lần thứ 2. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và Công nghệ, DOI 10.1562/MBSD2.2014-0086. Trang 735-743.

138/ Nguyễn Cẩm Hà, Lê Thị Thơm, Lưu Thị Tâm, Hoàng Thị Lan Anh, Ngô Thị Hoài Thu, Hoàng Thị Minh Hiền, Đặng Diễm Hồng. 2014. Tách chiết và làm sạch squalene từ snh khối vi tảo biển dị dưỡng Schizochytrium mangrovei PQ6 của Việt Nam để làm thực phẩm chức năng. Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh học biển và phát triển bền vững lần thứ 2. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và Công nghệ, DOI 10.1562/MBSD2.2014 -0068. Trang 605-612.

137/ Hoàng Minh Hiền, Đặng Diễm Hồng, Ngô Thị Hoài Thu, Lưu Thị Tâm, Lê Thị Thơm, Nguyễn Cẩm Hà, Hoàng Thị Hương Quỳnh, Phạm Văn Nhất, Sung – Joon Lee. 2014. Nghiên cứu sàng lọc cao chiết còn có hoạt tính kích hoạt epoxixome proliferator – activated receptors (PPARs) từ rong biển Việt Nam làm thực phẩm chức năng trong điều trị và phòng ngừa rối loạn chuyển hóa lipit. Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh học biển và phát triển bền vững lần thứ 2. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và Công nghệ, DOI 10.1562/MBSD2.2014 -0073. Trang 645-650.

136/ Minh Hien Hoang, Nguyen Cam Ha, Le Thi Thom, Luu Thi Tam, Hoang Thi Lan Anh, Ngo Thi Hoai Thu, and Dang Diem Hong. 2014. Extraction of squalene as value-added product from the residual biomass of Schizochytrium mangrovei PQ6 during biodiesel producing process. Journal of Bioscience and Bioengineering, VoL. 118. Np 6, 632-639 (SCI)

135/ Jayanta Talikdar, Mohan Chandra Kalita,Bhabesh Chandra Goswami, Dang Diem Hong, and Hamendra Chandra Das. 2014. Liquid hydrocarbon production potential of a novel strain of the microalga Botrycoccus braunii: Assessing the reliability of in Situ hydrocarbon recovery by wet process solven extraction. Energy & Fuels. 28, 3747-3758. (SCI)

134/ Lê Thị Thơm, Lưu Thị Tâm, Nguyễn Cẩm Hà, Hoàng Thị Lan Anh, Ngô Thị Hoài Thu, Hoàng Thị Minh Hiền, Đặng Diễm Hồng. 2014. Tách chiết và làm giàu hỗn hợp axit béo ω-3 và ω-6 từ dầu tảo Schizochytrium mangrovei PQ6 bằng phương pháp tạo phức với urê. Tạp chí Sinh học. 36 (1): trang 73-80.

133/ Sze-Looi Song, Phaik – Eem Lim,Siew- Moi Phang, Weng – Wah Lee, Dang Diem Hong and Anchana Prathep.2014. Developmet of chloroplast simple sequence repeats (cpSSRs) for the intraspecific study of Gracilaria tenuistipitata (Gracilariales, Rhodophyta) from different populations. BMC Research Notes. 2014, 7:77. http://www.biomedcentral.com/1756-0500/7/77

132/Phaik Eem Lim, Ji Tan, Siew moi Phang, Aluh Nikmatullah, Dang Diem Hong, H. Sunarpi & Anicia Q. Hurtado. 2014. Genetic diversity of Kappaphycus Doty and Euchauma J. Agardh (Solieriaceae, Rhodophyta) in Southeast Asia. Journal of Applied Phycology. 26: 1253-1272 (SCI).

131/ Nguyen Cam Ha, Le Thi Thom, Luu Thi Tam, Ngo Thi Hoai Thu, Hoang Thi Lan Anh, Hoang Thi Minh Hien, Dang Diem Hong. 2014. Study on extraction and purification of long chain polyunsaturated fatty acids from heterotrophic marine microalga Schizochytrium mangrovei PQ6. Proceedings of the 3rd Academic Conference on Natural Science for master and PhD students from Asean countries, 11-15 November, PhomPenh, Campodia, Publishing House for Scienec and Tehcnology - 2014: pp: 122-127

130/ Luu Thi Tam, Hoang Thi Lan Anh, Ngo Thi Hoai Thu, Hoang Thi Minh Hien, Dang Diem Hong. 2014. Effect of bicarbonate concentration on astaxanthin accumulation of green microalga of Haematococcus pluvialis. Proceedings of the 3rd Academic Conference on Natural Science for master and PhD students from Asean countries, 11-15 November, PhomPenh, Campodia, Publishing House for Scienec and Tehcnology - 2014: pp: 135-140

129/ Le Thi Thom, Nguyen Cam Ha, Hoang Thi Minh Hien, Hoang Thi Lan Anh, Ngo Thi Hoai Thu, Dang Diem Hong. 2014. Extraction and purification of squalene from heterotrophic marine microalga Schizochytrium mangrovei PQ6. Proceedings of the 3rd Academic Conference on Natural Science for master and PhD students from Asean countries, 11-15 November, PhomPenh, Campodia, Publishing House for Scienec and Tehcnology - 2014: pp: 177-183.

128/ Hoàng Thị Minh Hiền, Lưu Thị Tâm, Lê Thị Thơm, Nguyễn Cẩm Hà, Lương Hồng Hạnh,
Hoàng Thị Lan Anh, Ngô Thị Hoài Thu, Đặng Diễm Hồng. 2014. Nghiên cứu quá trình tách chiết lipit tổng số và axit béo tự do cho sản xuất dầu omega-3 và omega- 6 từ sinh khối vi tảo biển dị dưỡng Schizochytrium mangrovei PQ6. Tạp chí Sinh học. 35 (4): trang 484-493

[2013]

127/ Đặng Đình Kim, Bùi Thị Kim Anh, Nguyễn Tiến Cư, Trần Thị Minh Nguyệt, Đặng Diễm Hồng, ĐặngThịThơm, Mai Trọng Chính, Nguyễn Hồng Chuyên, Đoàn Thị Oanh. 2013. Nghiên cứu tách C02 từ khí thải đốt than bằng kỹ thuật xúc tác – hấp phụ để nuôi Spirulina giàu dinh dưỡng. Tạp chí Sinh học, 35(3): 320-327.

126/ Dang Diem Hong, Dinh Thi Ngoc mai, Le Thi Thom, Nguyen Cam Ha, Bui Dinh Lam, Luu Thi Tam, Hoang Thi Lan Anh, Ngo Thi Hoai Thu. (2013). Biodiesel production from Vietnam heterotrophic marine microalga Schizochytrium mangrovei PQ6. J. of Bioscience and Bioengineering. 116 (2): 180-185 (SCI).

125/ Đinh Thị Ngọc Mai, Nguyễn Cẩm Hà, Lê Thị Thơm, Đặng Diễm Hồng. (2013). Bước đầu nghiên cứu squalene trong một số chủng vi tảo biển phân lập ở Việt Nam. Tạp chí Sinh học. 35 (3): 333-341

124/ Đinh Thị Ngọc Mai, Lê Thị Thơm, Nguyễn Cẩm Hà, Bùi Đình Lãm, Hoàng Lan Anh, Đặng Dễm Hồng. 2013. Nghiên cứu sản xuất Diesel sinh học chất lượng cao từ vi tảo biển Tetraselmis sp. Tạp chí Khoa học và Công nghệ 51(2): 185-192

123/ Lê Thị Thơm, Lưu Thị Tâm, Đinh Thị Ngọc Mai, Hoàng Thị Lan Anh, Ngô Thị Hoài Thu, Nguyễn Cẩm Hà, Đặng Diễm Hồng (2013). Ảnh hưởng của nồng độ nitrate lên sinh trưởng của vi tảo lục Haematococcus pluvialis Flotow trong điều kiện phòng thí nghiệm. Tạp chí Sinh học. 35 (2): 219-226.

122/ Nguyễn Cẩm Hà, Đặng Diễm Hồng, Sung – Joon Lee, Hoàng Minh Hiền. 2013. Dịch chiết từ tảo lục Codium fragile có tác dụng giảm triglycerit do khả năng kích hoạt PPARα ở tế bào HepG2. Báo cáo khoa học tại Hội nghị Khoa học Công nghệ sinh học toàn quốc 2013. 621-625

121/ Lê Thị Thơm, Hoàng Thị Lan Anh, Đinh Thị Ngọc Mai, Nguyễn Cẩm Hà, Lương Hồng Hạnh, Dương Trung Kiên, Mai Văn Quang, Trịnh Xuân Thành, Nguyễn Thị Hồng Vân, Ngô Thị Hoài Thu, Đặng Diễm Hồng, Đặng Đình Kim. 2013. Lựa chọn một số loài vi tảo giàu dinh dưỡng có khả năng sử dụng tốt khí C02 trong điều kiện phòng thí nghiệm. Báo cáo khoa học tại Hội nghị Khoa học Công nghệ sinh học toàn quốc 2013. 552-556.

120/ Lưu Thị Tâm, Lê Thị Thơm, Đinh Thị Ngọc Mai, Hoàng Thị Lan Anh, Ngô Thị Hoài Thu, Đặng Diễm Hồng. 2013. Cảm ứng tích lũy astxathin ở vi tảo lục Haematococcus pluvialis dưới điều kiện thiếu hụt ni tơ và ánh sáng cao. Báo cáo khoa học tại Hội nghị Khoa học Công nghệ sinh học toàn quốc 2013. 523-527.

119/ Đinh Thị Ngọc Mai, Nguyễn Cẩm Hà, Lê Thị Thơm, Hoàng Thị Lan Anh, Ngô Thị Hoài Thu, Trần Thị Tuyết Lan, Đặng Diễm Hồng. 2013. Nghiên cứu sản xuất diesel sinh học từ vi tảo biển quang tự dưỡng. Báo cáo khoa học tại Hội nghị Khoa học Công nghệ sinh học toàn quốc 2013. 360-363.

118/ Phạm Đức Thuận, Ngô Thị Hoài Thu, Đặng Đình Kim, Đặng Diễm Hồng. 2013. Nuôi trồng và thu hoạch sinh khối tảo Nannochloropsis oculata làm thực phẩm chức năng ở Việt Nam. Báo cáo khoa học tại Hội nghị Khoa học Công nghệ sinh học toàn quốc 2013. 733-739.

117/ Đoàn Thị Oanh, Đặng Đình Kim, Bùi Thị Kim Anh, Nguyễn Tiến Cư, Trần Thị Minh Nguyệt, Đặng Diễm Hồng, Đặng Thị Thơm, Mai Trọng Chinh, Nguyễn Minh Chuyên. 2013. Nuôi thử nghiệm ở quy mô pilot tận dụng C02 từ khí thải đốt than. Báo cáo khoa học tại Hội nghị Khoa học Công nghệ sinh học toàn quốc 2013. 469-473.

[2012]

116/ Ji Tan, Phaik-Eem Lim, Siew-Moi Phang, Dang Diem Hong, H. Sunarpi, Anicia Q. Hurtado. (2013). Assessment of four molecular markers as potential DNA barcodes for red algae Kappaphycus Doty and Eucheuma J. Agardh (Solieriaceae, Rhodophyta). PLoS ONE (PONE-D-12-27271R1) (December 2012, Volume 7, issue 12, e52905) (SCI-E).

115/ Đinh Thị Ngọc Mai, Đinh Đức Hoàng, Lê Thị Thơm, Bùi Đình Lãm, Nguyễn Cẩm Hà, Đặng Diễm Hồng. 2012.Nghiên cứu áp dụng phương pháp chuyển vị ester tại chỗ để sản xuất diesel sinh học từ vi tảo biển Nannochloropsis oculata. Tạp chí Công nghệ sinh học. 10 (2): 371-377.

114/ Lưu Thị Tâm, Đinh Đức Hoàng, Đinh Thị Ngọc Mai, Ngô Thị Hoài Thu, Hoàng Thị Lan Anh, Đặng Diễm Hồng. 2012. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ muối lên sinh trưởng và khả năng tích lũy astaxanthin của vi tảo Haematococcus pluvialis làm cơ sở bước đầu cho quy trình nuôi cấy 2 pha. Tạp chí Sinh học. Tập 34, Số 2, trang 213-223.

113/ Đặng Diễm Hồng, Đinh Thị Ngọc Mai, Bùi Đình Lãm, Lưu Thị Tâm, Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Cẩm Hà, Lê Thị Thơm, Đinh Đức Hoàng, Hoàng Thị Lan Anh, Ngô Thị Hoài Thu. (2012). Ảnh hưởng kết hợp của nồng độ nitrate và chế độ chiếu ánh sáng lên sinh trưởng của vi tảo Haematococcus pluvialis. Tạp chí Sinh học. 34 (4): 493-499

[2011]

112/ Đinh Thị Ngọc Mai, Lê Thị Thơm, Bùi Đình Lãm, Đoàn Lan Phương, Đặng Diễm Hồng. 2011. Sản xuất diesel sinh học từ vi tảo Chloerella sp. bằng phương pháp chuyển vị ester tại chỗ. Tạp chí sinh học. Tập 33, Số 4, trang: 66-71.

111/ Đinh Đức Hoàng, Lưu Thị Tâm, Nguyễn Thị Thủy, Đặng Diễm Hồng. 2011. Nghiên cứu sự thay đổi hình thái tế bào, hàm lượng sắc tố và protein nội bào trong vòng đời của vi tảo lục Haematococcus pluvialis nuôi cấy trong điều kiện phòng thí nghiệm. Tạp chí Sinh học. Tập 33, Số 1, Trang: 59-66

110/ Dang Diem Hong, Hoang Thi Lan Anh and Ngo Thi Hoai Thu. 2011. Study on biological characteristics of heterotrophic marine microalga – Schizochytrium mangrovei PQ6 isolated from Phu Quoc Island, Kien Giang province, Vietnam. J. of Phycology. 47 (4): 944-954 (SCI)

109/ Dang Diem Hong, Hoang Minh Hien, Hoang Thi Lan Anh. 2011. Studies on the Analgesic and Anti-inflammatory Activities of Sargassum swartzii (Turner) C. Agardh (Phaeophyta) and Ulva reticulata Forsskal (Chlorophyta) in Experiment Animal Models. African Journal of Biotechnology. 10 (12): 2308-2313. (SCI-E).

[2010]

108/ Hoang Thi Lan Anh, Ngo Thi Hoai Thu and Dang Diem Hong. 2010. Isolation and screening of Schizochytrium microalgae from Vietnamese coasts for polyunsaturated fatty acid production. Journal of Science and Technology in the Tropics. Volume 6. p: 179-184

107/ Dang Diem Hong, Hoang Minh Hien, Ngo Thi Hoai Thu, Dinh Thi Thu Hang, Huynh Quang Nang. 2010. Establist cultivation by mixing crop of different strains of Eucheuma and Kappaphycus species. Journal of Marine Bioscience and Biotechnology, Vol. 4, N0. 1, March 2010. P. 24-30

106/ Ngô Thị Hoài Thu, Hoàng Thị Lan Anh, Đặng Diễm Hồng. 2010. Đánh giá hiệu quả sử dụng sinh khối vi tảo biển dị dưỡng Schizochytrium mangrovei PQ6 làm thức ăn cho tu hài (Lutraria rhynchaena Jonas, 1844). Tạp chí Sinh học. Tập 32, Số 4, trang 83-88

105/ Hoàng Lan Anh, Ngô Thi Hoài Thu, Đặng Diễm Hồng 2010. Định tên khoa học một số chủng vi tảo biển phân lập từ vùng biển Hải Phòng và Nha Trang dựa trên hình thái tế bào và phân tích 18S rRNA. Tạp chí Công nghệ Sinh học, Tập 8, số 3, trang 387-396

104/ Đặng Diễm Hồng, Đinh Đức Hoàng, Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Thị Lan Anh. 2010. Lựa chọn môi trường tối ưu để nuôi trồng vi tảo lục Haematococcus pluvialis giàu astaxanthin. Tạp chí Sinh học. Tập 32, số 2, trang 43-53

103/ Phạm Mỹ Dung, Đặng Diễm Hồng, Ngô Thị Hoài Thu. 2010. Phân lập và định tên loài Chaetoceros sp. từ vùng biển Hải Phòng dựa trên các đặc điểm hình thái và so sánh trình tự gen 18S rDNA. Tạp chí Công nghệ Sinh học. Tập 8 Số 3B, trang: 1725-1730

102/ Ngô Thị Hoài Thu, Đinh Đức Hoàng, Nguyễn Thị Thu Thủy, Đặng Diễm Hồng. 2010. Khả năng chống chịu với điều kiện môi trường nuôi bất lợi của 2 chủng vi tảo biển Nannochloropsis oculata phân lập từ vùng biển Việt Nam và Singapore. Tạp chí Công nghệ Sinh học. Tập 8 Số 3B, trang: 1731-1737

101/ Hoàng Thị Lan Anh, Đinh Thị Ngọc Mai, Ngô Thị Hoài Thu, Đặng Diễm Hồng. 2010. Phân lập chủng vi tảo biển dị dưỡng mới thuộc chi Thraustochytrium giàu DHA và carotenoid từ đầm ngập mặn Thị Nại – Bình Định. Tạp chí Công nghệ Sinh học. Tập 8, Số 3A trang: 459-465

100/ Lê Mai Hương, Trần Thị Hồng Hà, Trần Thị Như Hằng, Trần Mai Đức, Huỳnh Hoàng Như Khánh, Đặng Diễm Hồng. 2010. Sử dụng các chủng vi khuẩn phân lập trên cây rong Sụn (Kappaphycus alvarezii) bị bệnh để thử nghiệm gây nhiễm bệnh ice-ice thực nghiệm trên cây rong khỏe mạnh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Tập 48. Số 4A, trang:257-264

99/ Trần Thị Hồng Hà, Lê Mai Hương, Trần Thị Như Hằng, Nguyễn Đình Luyện, Hoàng kim Chi, Trần Mai Đức, Đặng Diễm Hồng, Đinh Thị Thu Hằng, Bùi Minh Lý. 2010. Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng kháng các chủng gây bệnh trắng nhũn thân trên rong Sụn của chủng xạ khuẩn HT21. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Tập 48. Số 4A, trang: 290-297

98/ Trần Thị Hồng Hà, Le Mai Hương, Trần Thị Như Hằng, Nguyễn Đình Luyện, Hoàng Kim Chi, Trần Mai Đức, Đặng Diễm Hồng. 2010. Tuyển chọn các chủng vi sinh vật có khả năng kháng các chủng gây bệnh trắng nhũn thân ở rong Sụn Kappaphycus alvarezii. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Tập 48. Số 4A, trang: 281-289

97/ NguyễnThị Minh Thanh, Ngô Thị Hoài Thu, Hoàng Thị Lan Anh, Đinh Thị Thu Hằng, Đặng Diễm Hồng. 2010. Sàng lọc các loài vi tảo biển quang tự dưỡng làm nguyên liệu cho sản xuất diesel sinh học. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Tập 48, Số 4A, trang: 320-325

96/ Bùi Đình Lãm, Định Thị Ngọc Mai, Hoàng Thị Lan Anh, Đinh Thị Thu Hằng, Trần Thị Hồng Hà, Lê Mai Hương, Đặng Diễm Hồng. 2010. Đa dạng sinh học của các loài vi sinh vật cơ hội gây bệnh trắng nhũn thân (ice – ice disease) trên Rong Sụn (Kappaphycus alvarezii, K. striatum) ở miền trung Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Tập 48, Số 4A. trang: 311-319

95/ Hoàng Lan Anh, Lê Thị Thơm, Vũ Mạnh Hùng, Ngô Văn Thành, Đặng Diễm Hồng. 2010. Nghiên cứu tác dụng bảo vệ phóng xạ của chế phẩm Algal Omega-3 giàu DHA có nguồn gốc từ vi tảo biển trên chuột nhắt trắng dòng Swiss. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Tập 48, Số 4A, trang: 247-256

[2009]

94/ Ngô Thị Hoài Thu, Hoàng Thị Lan Anh, Đặng Diễm Hồng. 2009. Tối ưu hoá điều kiện nuôi cấy trên môi trường lỏng chủng Schizochytrium sp. PQ6 phân lập được tại huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Sinh học. Tập 31, số 4. trang 82-88.

93/ Hoàng Lan Anh, Nguyễn Thị Minh Thanh, Đặng Diễm Hồng. 2009. Tách chiết và tinh sạch các acid béo không bão hoà từ sinh khối vi tảo biển dị dưỡng Schizochytrium mangrrovei PQ6. Tạp chí Công nghệ Sinh học. Tập 7. Số 3. trang 381-387.

92/ Hoàng Lan Anh, Đinh Thị Thu Hằng, Đặng Diễm Hồng. 2009. Đánh giá hiệu quả sử dụng sinh khối vi tảo biển dị dưỡng Schizochytrium mangrovei PQ6 trong việc làm giàu Luân trùng (Brachionus plicatilis) và Artemia nauplii. Tuyển tập Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh học biển và phát triển bền vững. Nhà xuất bản KHTN và CN, Hà Nội, 27-28/11/2009. Trang 413-421.

91/ Ngô Thị Hoài Thu, Đinh Thị Thu Hằng, Đặng Đình Kim, Đặng Diễm Hồng. 2009. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài vi tảo biển Isochrysis galbana (Parke, 1949) phân lập ở vùng biển Hải Phòng sử dụng làm thức ăn trong nuôi trồng thuỷ sản. Báo cáo khoa học Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2009. Công nghệ sinh học phục vụ Nông – Lâm nghiệp, Thuỷ sản, công nghiệp, Y - dược và bảo vệ môi trường. Thái Nguyên, ngày 26-27 tháng 11 năm 2009. Nhà XB Đại học Thái Nguyên- 2009. Trang 381-386.

90/ Phạm Mỹ Dung, Ngô Thị Hoài Thu, Lưu Thị Tâm, Đinh Đức Hoàng, Đinh Thị Thu Hằng, Đặng Diễm Hồng. 2009. Một số đặc điểm sinh học của loài Chaetoceros muelleri phân lập từ vùng biển Hải Phòng sử dụng làm thức ăn trong nuôi trồng thuỷ sản. Báo cáo khoa học Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2009. Công nghệ sinh học phục vụ Nông – Lâm nghiệp, Thuỷ sản, công nghiệp, Y - dược và bảo vệ môi trường. Thái Nguyên, ngày 26-27 tháng 11 năm 2009. Nhà XB Đại học Thái Nguyên- 2009. Trang 77-81

89/ Hoàng Lan Anh, Đinh Thị Ngọc Mai, Đinh Thu Hằng, Đặng Diễm Hồng. 2009. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học chủng vi tảo biển dị dưỡng giàu DHA Schizochytrium sp. TB 17 phân lập từ vùng rừng ngập mặn Điêm Điền, Thái Bình. Báo cáo khoa học Hội nghị Côgn nghệ sinh học toàn quốc 2009. Công nghệ sinh học phục vụ Nông – Lâm nghiệp, Thuỷ sản, công nghiệp, Y - dược và bảo vệ môi trường. Thái Nguyên, ngày 26-27 tháng 11 năm 2009. Nhà XB Đại học Thái Nguyên- 2009. Trang 492-496

88/ Đinh Thị Ngọc Mai, Hoàng Lan Anh, Đinh Thị Thu Hằng, Đặng Diễm Hồng. 2009. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và định tên khoa học dựa trên trình tự gen 18S rRNA của chủng Schizochytrium sp. TH 16 phân lập từ vùng rừng ngập mặn Tĩnh Gia- Thanh Hoá. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba Hà Nội, 22/10/2009. Nhà XB NN-2009. trang 1009-1016

87/ Phạm Mỹ Dung, Ngô Thị Hoài Thu, Đinh Thị Thu Hằng, Đặng Diễm Hồng. 2009. Phân lập và định tên loài Tetraselmis sp. từ vùng biển Hải Phòng dựa trên các đặc điểm hình thái và so sánh trình tự gen 18S rADN. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba Hà Nội, 22/10/2009. Nhà XB NN-2009. trang 68-72

86/ Ngô Thị Hoài Thu, Đặng Diễm Hồng, Đặng Đình Kim. 2009. Phân lập và định tên loài Isochrysis sp. từ vùng biển Hải Phòng dựa trên các đặc điểm hình thái và so sánh trình tự nucleotide của gen 18S rADN. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba Hà Nội, 22/10/2009. Nhà XB NN-2009. trang 365-369.

[2008]

85/ Hoàng Minh Hiền, Đặng Diễm Hồng. 2008. Biểu hiện đoạn gien mã hoá cho enzyme elongase tham gia vào quá trình tổng hợp DHA của Labyrinthula - một loài vi tảo biển dị dưỡng giàu axit béo không bão hoà omega-3. Tạp chí Hoá học. Tập 46 (6). Trang 763-771.

84/ Dang Diem Hong, Hoang Minh Hien, Ngo Hoai Thu, Hoang Sy Nam, Huynh Quang Nang, Tran Mai Duc. 2008. Analysis of the genetic variation of Eucheuma and Kappaphycus strains in Vietnam using RAPD markers. Monograph Series 2. Taxonomy of Southeast Asian Seaweeds. Editors Phang SM, Lewmanomaon K, Lim Phaik-Eem, IOES 2008: P: 69-82

83/ Hoàng Thị Lan Anh, Lưu Thị Tâm, Nguyễn Thị Minh Thanh, Đinh Thị Ngọc Mai, Đặng Diễm Hồng. 2008. Nuôi cấy chủng Schizochytrium sp. PQ6 trong các hệ thống lên men khác nhau. Tạp chí Công nghệ Sinh học. Tập 6.Số chuyên san 4A. Trang 705-711.

82/ Nguyễn Minh Thanh, Luyện Quốc Hải, Lại Kim Dung, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh, Đặng Diễm Hồng. 2008. Xác định bản chất hoá học của chất kháng viêm có trong dịch chiết toàn phần từ Sargassum swartzii của Việt Nam. Tạp chí Công nghệ Sinh học. Tập 6. Số chuyên san 4A. Trang 713-720.

81/ Đặng Diễm hồng, Hoàng Minh Hiền, Nguyễn Minh Thanh, Châu Văn Minh, Nguyễn Trọng Thông (2008). Nghiên cứu khả năng kháng viêm từ rong tảo biển Việt Nam.Tạp chí Hoá học, ISN 0866-7144. Tập 46, Số 5A, trang 81-90

80/ Hoàng Lan Anh, Nguyễn Huy Nam, Vũ Mạnh Hùng và Đặng Diễm Hồng (2008). Nghiên cứu tác dụng an toàn và tác dụng dược lý của chế phẩm Algal omega 3 từ sinh khối vi tảo biển Schizochytrium giàu DHA trên động vật thực nghiệm. Tạp chí Hoá học, Tập 46, Số 5A, trang: 91-97

79/ Ngô Thị Hoài Thu, Lưu Thị Tâm, Đặng Diễm Hồng (2008). Một số đặc điểm sinh học của hai loài vi tảo biển Isochrysis galbana và Nannochloropsis oculata phân lập tại Việt Nam. Tạp chí Hoá học, ISN 0866-7144. Tập 46, Số 5A, trang: 98-104.

78/ Hoàng Minh Hiền, Đặng Diễm Hồng (2008). Nghiên cứu đặc điểm chức năng của gien mã háo cho enzym desaturase tham gia vào quá trình tổng hợp DHA từ Labyrinthula - một loài vi tảo biển dị dưỡng giàu axit béo không bão hoà omega-3. Tạp chí Hoá học, ISN 0866-7144. Tập 46, Số 5A, trang: 213-222

77/ Dang Diem Hong and T. Nakahara. 2008. Comparison of Labyrinthulid strains L4 and L75 by Fatty acid composition and characteristics. Journal of fisheries Science and Technology. 11 (3), 149-158.

76/ Đặng Diễm Hồng, Hoàng Lan Anh, Ngô Hoài Thu. 2008. Phân lập được vi tảo biển dị dưỡng Schizochytrium giàu DHA ở vùng biển Huyện Đảo Phú Quốc. Tạp chí Sinh học. Tập 30. Số 2. 50-55

75/ Dang Diem Hong, Hoang Minh Hien, Ngo Hoai Thu, Hoang Lan Anh and Luyen Quoc Hai. 2008. Phylogenetic analyses of Prorocentrum spp. and Alexandrium spp. isolated from Northern coast of Vietnam based on the use of 18S rDNA sequence. Journal Environt. Biol. ISSN 0254-8704. 29 (4): 535-542 (SCI-E)

74/ Hoàng Sỹ Nam, Đặng Diễm Hồng. 2008.Nuôitrồng thử nghiệm 2 chủng tảo lam Spirulina platensis CNT và Spirulina platensis C1 trong các loại nước khoáng Thạch Thành - Thạch Hoá, Thanh Tân - Thừa Thiên -Huế và Thanh Liêm – Hà Nam. Tạp chí Sinh học. Tập 30. Số 1. Trang 70-78.

73/ Van Khanh Tran, Teguh Haryo Sasongko, Dang Diem Hong, Nguyen Thi Hoan,Vu Chi Dung, Myeong Jin Lee, Gunadi, Yasuhiro Takeshima, Masafumi Matsuo and Hisahide Nishio (2008) SMN2 and NAIP gene dosages in Vietnamese patients with spinal muscular atrophy. Pediatrics International 50(3): 346-351 (SCI-E).

72/ Đặng Diễm Hồng, Hoàng Sỹ Nam, Ngô Thị Hoài Thu (2008). Sử dụng một số loại vi tảo giàu dinh dưỡng trong sinh sản nhân tạo Ngao Bến Tre Meretrix Lyrata (Sowerby, 1851). Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo Động vật thân mềm toàn quốc lần thứ 5. Nha Trang, 17-18/9/2007. Trang 175- 184

[2007]

71/ Dang Diem Hong, Ngo Hoai Thu, Hoang Sy Nam, Hoang Minh Hien, Luyen Quoc hai, Dao Viet Ha, Yasuo Fukuyo and Mitsunori Iwataki. 2007. The phylogenetic tree of Alexandrium, Prorocentrum and Pseudonitzschia of harmful and toxic algae in Vietnam coastal waters based on sequences of 18SrADN, ITS1-5,8S-ITS2 gene fragments and Single cell – PCR method. 2007. Marine Research in Indonesia. ISSN 0079-0435. Vol. 32, No.2: 203-218.

70/ Diem Hong-Dang, Hai-Quoc Luyen, Hoang Minh Hien, Ngo Hoai Thu and Hoang Lan Anh. 2007. Morphological and Molecular identification of Pseudonitzschia sp. G3 isolated from Northern Coast of Vietnam based on ITS region sequences. Korean Journal of Marine Bioscience and Biotechnology. Vol.2, N0.1, P: 60-67;

69/ D.D. Hong, H.M. Hien & P.N. Son. Use of Vietnamese seaweed for functional food, medicine and biofertilizer. Journal Applied Phycology,Volume 19, No 6: 817-826 (SCI).

68/ D.D. Hong, H.M. Hien & P.N. Son. Effect of irradiation on the protein profile, protein content and quality of agar from Gracilaria asiatica Zhang et Xia (Rhodophyta). Journal Applied Phycology (2007). Volume 19, No 6 19: 809-815 (SCI).

67/ Đặng Diễm Hồng, Ngô Hoài Thu, Hoàng Sỹ Nam, Hoàng lan Anh, Y. Kawata. 2007. Bước đầu ứng dụng vi khuẩn và vi tảo Spirulina đột biến để làm sạch nước thải và định hướng sản xuất nguồn nguyên liệu chất dẻo sinh học dung cho công nghiệp ở làng nghề bún Phú Đô. Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học Công nghệ môi trường- ngiên cứu và ứng dụng. Kỷ niệm 5 năm thành lập Viện CNMT (30/10/2002-30/10/2007). Hà Nôi, 29-30/10/2007. Trang 279-286.

66/ Đặng Diễm Hồng, Hoàng Minh Hiền, Hoàng Sỹ Nam, Nguyễn Đình Hưng, Hoàng Lan Anh, Ngô Hoài Thu, Đinh Khánh Chi. 2007. Đa dạng sinh học của các loài tảo biển dị dưỡng Labyrinthula sp. và Schizochytrium sp. của Việt Nam. Báo cáo khoa học về Sinh thái và tài nguyên sinh vật của Hội thảo toàn quốc lần thứ hai. Hà Nội, 26/10/2007. Trang 332-338.

65/ Nicolle Pavlik, Jorn Kasbohm, Đặng Diễm Hồng, Lê Thị Lài. 2007. Categorization of biological water quality using diatoms of example of nam Dinh city, Vietnam. Journal of Geology. Series B, No 29, 2007 " International year of planet earth".P. 69-75.

64/ Nguyễn Đình Hưng, Hoàng Sỹ Nam, Hoàng Lan Anh, Đặng Diễm Hồng (2007) Một số đặc điểm sinh học của Labyrinthula ở vùng biến phía bắc Việt Nam. Tạp chí Sinh học. Tập 29, Số 2, trang 67-77

63/ Đặng Diễm Hồng, Hoàng Minh Hiền, Nguyễn Đình Hưng, Hoàng Sỹ Nam, Hoàng Lan Anh, Ngô Hoài Thu, Đinh Khánh Chi (2007), Nghiên cứu về quá trình sinh tổng hợp DHA từ các loại vi tảo biển dị dưỡng mới Labyrinthula, Schizochytrium và ứng dụng. Tạp chí Khoa học và công nghệ. Tập 45- Số 1B, trang 144-154

62/ Ngô Hoài Thu, Đặng Diễm Hồng, S. Aiba, Y. Kawata (2007) Ứng dụng phương pháp thể mỡ để chuyển nạp gen vào tế bào của các loài vi tảo lam Spirulina platensis. Tạp chí Sinh học. Tập 29. Số 1, trang 70-75

61/ Hoàng Minh Hiền, Đặng Diễm Hồng (2007). Tách dòng và đọc trình tự các đoạn gen mã hoá cho hai enzyme elongase và desaturase tham gia vào quá trình tổng hợp DHA từ Labyrinthula. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc 2007 nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống Quy Nhơn 10-8-2007. NXBKH và KT. Trang 724-726

60/ Hoàng Sỹ Nam, Đinh Khánh Chi, Hoàng Minh Hiền, Đặng Diễm Hồng, Châu Văn Minh. (2007). Bước đầu nghiên cứu sáng lọc chất có hoạt tính kháng viêm từ một số loài rong biển Việt Nam. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc 2007 nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống Quy Nhơn 10-8-2007. NXBKH và KT. Trang 773- 776

[2006]

59/ Hoàng Thị Lan Anh, Đặng Diễm Hồng, Chu Văn Thuộc (2006) Xây dựng cây phát sinh chủng loại của loài Pseudonitzschia sp. (G3) phân lập ở thành phố Hải Phòng dựa trên trình tự nucleotit của đoạn ITS1- 5,8 S-ITS2. Tạp chí Sinh học 2006, Tập 28, Số 4. Trang 68-73.

58/ Hoàng Minh Hiền, Hoàng Sỹ Nam, Đặng Diễm Hồng (2006) Các điều kiện nuôi cấy tối ưu chủng vi tảo biển Labyrinthula sp.HL78 trên môi trường rắn. Tạp chí Sinh học 28(3): 54-60

57/ Đặng Diễm Hồng, Luyện Quốc Hải, Ngô Thị Hoài Thu, Hoàng Thị Minh Hiền, Nguyễn Thị Ngọc Dao, Trần Vân Khánh, Masafumi Matsuo (2006) Phân tích và phát hiện 10 trường hợp đột biến gen Dystrophin ở 33 bệnh nhân Việt Nam được chẩn đoán Duchenne và Becker. Y học Việt Nam, số 8: 13-19.

[2005]

56/ Đặng Diễm Hồng, Hoàng Thị Minh Hiền, Hoàng Lan Anh, Chu Văn Thuộc (2005) Định loại loài tảo Prorocentrum sp. phân lập được ở thành phố Hải Phòng dựa vào trình tự nucleotit của các đoạn gien 18S rDNA và ITS1-5,8S-ITS2. Tạp chí Sinh học, 28(1): 81-91.

55/ Hồ Sỹ Hạnh, Võ Hành, Đặng Diễm Hồng (2005) Sử dụng kỹ thuật RAPD-PCR để xác định mối quan hệ di truyền một số chủng Calothrix (Cyanobacteria) phân lập được từ đất trồng của tỉnh Đắc Lắc. Tạp chí Sinh học, 28(1): 68-74.

54/ Hồ Sỹ Hạnh , Võ Hành, Đặng Diễm Hồng, Dương Đức Tiến (2005) Phát hiện mới về chi Westiellopsis JANET ở Đắk Lắk cho hệ vi tảo Việt Nam. Tạp chí Công nghệ sinh học. Tập 3. Số 4. Trang 509- 516.

53/ Hoàng Lan Anh, Hoàng Sỹ Nam, Nguyễn Đình Hưng và Đặng Diễm Hồng (2005) Phân lập Labyrinthula - vi tảo biển mới giàu axit béo không bão hoà n-6 DPA và DHA, ở vùng biển Đồ Sơn – Hải Phòng và Hải Hậu – Nam Định. Tạp chí Công nghệ Sinh học .Tập 3. Số 3. Trang 381- 387.

52/ Lê Như Hậu, Đặng Diễm Hồng (2005) Xác định lại tên các loài rong Câu nuôi trồng tại Đình Vũ và Cát Hải, Hải Phòng dựa trên các đặc điểm hình thái và trình tự nucleotit của đoạn gen ITS1. Tạp chí Công nghệ Sinh học. Tập 3, số 2, trang 245-256.

51/ Đặng Diễm Hồng, Hoàng Thị Lan Anh, Nguyễn Đình Hưng, Hoàng Sỹ Nam (2005) Hàm lượng và chất lượng agar ở các dòng rong Câu chiếu xạ được chọn lọc trên môi trường chọn lọc. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc 2005, Nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Trường Đại học Y Hà Nội, 03 tháng 11 năm 2005, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. Trang: 545-548.

50/ Ngô Thị Hoài Thu, Luyện Quốc Hải, Đặng Diễm Hồng , Chu Văn Thuộc (2005) Định loại Alexandrium sp(c). phân lập ở Đồ Sơn, Hải Phòng dựa trên trình tự nucleotit của đoạn gen 18S rRNA. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc 2005, Nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Trường Đại học Y Hà Nội, 03 tháng 11 năm 2005, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. Trang: 1400-1403.

49/ Phùng Thị Vinh, Đặng Diễm Hồng (2005) Kiểm tra độc tính Rong Sụn -Kappaphycus alvarezii (Doty) Doty và Rong Guột - Caulerpa racermosa (Forsk) J.Ag.Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc 2005, Nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, TrườngĐại học Y Hà Nội,03 tháng 11 năm 2005, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. Trang: 861-864.

[2004]

48/ Dang Diem Hong and Hoang Thi Minh Hien (2004) Nutritional analysis of Vietnamese seaweeds for food and medicine. BioFactors. Special issue: The Proceeding of the 3rd International Conference on Food Factors (ICoFF 03). ISSN 0951-6433 Coden BIFAEU. Vol.22, N0 1-4, P: 323-325 (SCI-E) (in English).

47/ Ide T, Hong DD, Ranasinghe P, Takahashi Y, Kushiro M, Sugano M. (2004) Interaction of dietary fat types and sesamin on hepatic fatty acid oxidation in rats. Biochimica et Biophysica Acta 1682, P: 80-91 (SCI) (in English).

46/ Đinh Thị Phòng, Đặng Diễm Hồng, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội. (2004) Đánh giá nhanh tính chịu hạn bằng phương pháp đo huỳnh quang diệp lục ở lúa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Tập 42, số 1, trang 62-67.

45/ Đặng Diễm Hồng, Luyện Quốc Hải, Ngô Thị Hoài Thu, Hoàng Thị Minh Hiền, Nguyễn Thị Ngọc Dao, Vũ Chí Dũng, Bùi Phương Thảo, Nguyễn Thị Hoàn, Trần Vân Khánh, Masafumi Matsuo (2004) Phân tích và phát hiện 6 trường hợp đột biến gen Dystrophin ở 20 bệnh nhân Việt Nam được chẩn đoán Duchenne và Berker. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Định hướng Y Dược học. Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc 2004. Nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống. Học viện Quân Y, 28 tháng Mười năm 2004. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. Trang 231-234.

44/ Nguyen Thi Hoan, Nguyen Thu Nhan, Vu Chi Dung, Bui Phuong Thao, Yasuhiro Takeshima, Masafumi Matsuo, Nguyen Thi Ngoc Dao, Dang Diem Hong, Tran Van Khanh, Nguyen Duc Bach (2004). Molecular diagnosis, Correlation of Clinical and Deletion data in Duchenne Muscular Dystrophy. Japanese Society for inherited Metabolic Diseases. 20, 51-54 (2004).

43/ Nguyen Thi Hoan, Nguyen Thu Nhan, Vu Chi Dung, Bui Phuong Thao, Yasuhiro Takeshima, Masafumi Matsuo, Nguyen Thi Ngoc Dao, Dang Diem Hong, Tran Van Khanh, Nguyen Duc Bach (2004). Clinical types, Molecular Genetic Diagnosis and Genetic- Clinical Corretion in Patients with Spinal Muscular Atrophy. Japanese Society for inherited Metabolic Diseases. 20, 67-70 (2004).

42/ Trần Vân Khánh, Đặng Diễm Hồng, Nguyễn Thị Hoàn, Vũ Chí Dũng, Bùi Phương Thảo và Masafumi Matsuo. Chẩn đoán ở mức độ phân tử đối với 85 bệnh nhân Việt Nam mắc bệnh Duchenne/ Becker muscular dystrophy bằng phương pháp Polymerase Chain Reaction. Tạp chí Y học Việt Nam. 12, 33-38 (2004).

[2003-2002]

41/ Dang Diem Hong, Takashi Y, Kushiro M, Ide T (2003) Divergent effects of eicosapentaenoic and docosahexaenoic acid ethyl esters and fish oil on hepatic fatty acid oxidation in the rat. Biochimica et Biophysica Acta 1635 (2003), P: 29-36 (SCI) (in English).

40/ Ide T, Dang Diem Hong (2003) Divergent effects of eicosapentaenoic and docosahexaenoic acid ethyl esters and fish oil on hepatic fatty acid oxidation in the rat. Proceedings of the United States - Japan UJNR. Cooperative Program in natural resources Food and Agriculture Panel, 32nd Annual Meeting, Tskuba, Ibaraki, Japan, November 9-15, 2003. P: 348-354 (in English).

39/ Nguyen Duc Bach, Sadewa AH, Takeshima Y, Sotomo R, Tran Van Khanh, Nguyen Thi Ngoc Dao, Nguyen Thi Hoan, Vu Chi Dung, Dang Diem Hong, Harada Y, Nishio H, Matsuo M (2003) Deletion of the SMN1 and NAIP genes in Vietnamese patients with spinal muscular atrophy. Kobe J. Med. Sci. , Vol. 49, No-3. P: 55-58 (in English).

38/ Dang Diem Hong, Ide T (2003) Comparative effects of EPA and DHA ethyl esters and fish oil on hepatic fatty acid metabolism in the rat. Advances in Natural Sciences. Vol.4, No3, National Center for Science and Tehcnology of Vietnam. P: 233-247 (in English).

37/ Nguyễn Đức Bách, Đặng Diễm Hồng, Dương Đức Tiến, Nguyễn Văn Đồng(2003) Mối quan hệ di truyền của một số chủng Senedesmus phân lập từ hồ Hoàn Kiếm dựa trên trình tự nucleotit của đoạn ITS-1 ribosome. Tạp chí Sinh học. Tập 25, số 3, trang 105-109.

36/ Đặng Diễm Hồng, Nguyễn Đức Bách, Luyện Quốc Hải, Ngô Thị Hoài Thu, Dương Đức Tiến, Nguyễn Văn Đồng (2003) Phân loại một số loài tảo của Việt Nam (Gracilaria, Hypnea, Cauulerpa, Scenedesmus) bằng kỹ thuật so sánh trình tự nucleotit của đoạn gen ITS-1. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ 2 nghiên cứu cơ bản trong Sinh học, Nông nghiệp, Y học, Huế, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. Trang 913-916.

35/ Nguyễn Đức Bách, Nguyễn Thị Ngọc Dao, Đặng Diễm Hồng, Nguyễn Thị Hoàn, Trần Vân Khánh, Masafumi Matsuo (2003) Phân tích và phát hiện 3 trường hợp đột biến gen Dystrophin ở 11 bệnh nhân Việt Nam được chuẩn đoán Duchenne và Becker. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Hội nghị toàn quốc lần thứ 2 nghiên cứu cơ bản trong Sinh học, Nông nghiệp, Y học, Huế, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. Trang 822-824.

34/ Đặng Diễm Hồng, Nguyễn Đức Bách, Luyện Quốc Hải, Ngô Thị Hoài Thu (2003)Bước đầu thăm dò sự biến đổi phổ protein và hàm lượng agar ở các dòng rong Câu chiếu xạ (phần II)". Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Hội nghị toàn quốc lần thứ 2 nghiên cứu cơ bản trong Sinh học, Nông nghiệp, Y học, Huế, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. Trang 322-325.

33/ Nguyễn Đức Bách, Luyện Quốc Hải, Ngô Thị Hoài Thu, Lê Quang Huấn, Nguyễn Thị Ngọc Dao, Đặng Diễm Hồng, Nguyễn Văn Đồng (2003) Tách dòng gen mã hoá cho enzym Lumbrrokinase từ loài Giun Quế của Việt Nam (Perionyx excavatus). Báo cáo khoa học Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc 2003. Khách sạn La Thành, Hà Nội, 16-17 tháng 12 năm 2003. Nhà xuất bản KH và KT. Trang 590-593.

32/ Đặng Diễm Hồng, Luyện Quốc Hải, Ngô Thi Hoài Thu, Trần Vân Khánh, Lê Quang Huấn, Nguyễn thị Ngọc Dao, Nguyễn Đức Bách, Huỳnh Thị Kim Hối, Nguyễn Văn Đồng (2003). Đa hình đoạn gen ITS-1 ở 8 loài giun đất miền Bắc Việt Nam. Báo cáo khoa học Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc 2003. Khách sạn La Thành, Hà Nội, 16-17 tháng 12 năm 2003. Nhà xuất bản KH và KT. Trang 727-731

31/ Trần Vân Khánh, Nguyễn Đức Bách, Nguyễn Thị Ngọc Dao, Đặng Diễm Hồng, Nguyễn Thị Hoàn, Hisahide Nishio, Masafumi Matsuo (2003) Đột biến gen SMN 1 đã được phát hiện ở các bệnh nhân loạn dưỡng cơ tuỷ Việt Nam (Spinal Muscular arthophy – SMA). Báo cáo khoa học Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc 2003. Khách sạn La Thành, Hà Nội, 16-17 tháng 12 năm 2003. Nhà xuất bản KH và KT. Trang 1079- 1082

30/ Đặng Diễm Hồng, Hoàng Thị Minh Hiền, Phạm Ngọc Sơn, Nguyễn Đức Bách, Nguyễn Văn Đồng (2002) So sánh trình tự nucleotit của đoạn ITS-1 của một số loài tảo Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Tập 40, số đặc biệt, trang 161-167.

29/ Nguyễn Đức Bách, Phạm Ngọc Sơn, Đặng Diễm Hồng (2002) Bước đầu thăm dò sự biến đổi protein ở các dòng rong Câu được chiếu xạ (phần II). Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghi khoa học "Biển Đông-2002", 16-19 tháng 9 năm 2002, Nha Trang, Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Trang 418-423.

28/ Đặng Diễm Hồng, Hoàng Minh Hiền, Nguyễn Đức Bách, Phạm Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Đồng (2002) Áp dụng kĩ thuật đọc và so sánh trình tự nucleotit của đoạn ITS1 trong việc phân loại một số loài tảo của Việt Nam. Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học "Biển Đông-2002", 16-19 tháng 9 năm 2002, Nha Trang, Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Trang 424-435.

27/ Phạm Ngọc Sơn, Nguyễn Đức Bách, Hoàng Minh Hiền, Đặng Diễm Hồng (2002) Sử dụng kĩ thuật RAPD để phát hiện các biến đổi di truyền ở các dòng rong Câu Chỉ Vàng (Gracilaria asiatica) được chiếu xạ (phần II). Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghi khoa học "Biển Đông-2002", 16-19 tháng 9 năm 2002, Nha Trang, Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Trang 436-445.

[2001]

26/ Trần Dụ Chi, Vũ Thành Lâm, Dương Đức Tiến, Hoàng Thị Minh Hiền, Đặng Diễm Hồng (2001) Bước đầu ứng dụng kỹ thuật RAPD-PCR vào phân loại một số chủng Scenedesmus phân lập được từ hồ Hoàn Kiếm. Tạp chí Sinh học. Tập 23, số 3a, trang 170-177.

25/ D. H. Dang, T. Ide (2001) Comparative effect of EPA and DHA Ethyl esters and fish oil on hepatic fatty acid metabolism in the rat. Proceeding of International Workshop on Bioactive Natural Products (COSTED), Tokyo, Japan, P: 9-10 (in English).

[2000]

24/ Võ Thương Lan, Hoàng Thị Minh Hiền, Đặng Diễm Hồng, Huỳnh Quang Năng (2000) Nghiên cứu tính đa dạng của một số loài rong Guột (Chlorophyta) ở vùng biển Miền Nam Việt Nam bằng kỹ thuật RAPD-PCR. Tạp chí Di truyền học và Ứng dụng. Số 1, trang 31-35.

23/ Lê Trần Bình, Phạm Ngọc Sơn, Trần Kiên Cường, Hoàng Thị Minh Hiền, Đinh Thị Phòng, Nguyễn Thị Nhị, Đặng Diễm Hồng, Đỗ Ngọc Quang (2000) Tối ưu hoá môi trường nuôi cấy rong Câu chỉ vàng (Gracilaria asiatica) để chuẩn bị cải tiến giống. Tạp chí Di truyền học và ứng dụng. Số 4, trang 14-20.

22/ Hoàng Thị Minh Hiền, Đặng Diễm Hồng, Võ Thương Lan (2000) "Tính đa dạng di truyền của các loài rong Câu (Gracilaria) ở vùng quần đảo Trường Sa. Tạp chí Sinh học. Tập 22, Số 2, trang 269-280.

21/ Hoàng Thị Minh Hiền, Trần Kiên Cường, Trần Văn Tưạ, Đặng Diễm Hồng, Trần Hữu Quang, Võ Thương Lan (2000) Nghiên cứu tính đa dạng của một số loài Dunaliella (Chlorophyta) bằng kỹ thuật RAPD-PCR. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Sinh học. Báo cáo khoa học hội nghị Sinh học quốc gia, Hà Nội, ngày 7-8 tháng 8 năm 2000. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội. Trang 66-70.

[1999]

20/ Võ Thương Lan, Hoàng Thị Minh Hiền, Trần Hữu Quang, Huỳnh Quang Năng, Đặng Diễm Hồng (1999) Nghiên cứu tính đa dạng của một số loài rong Câu (Gracilaria) ở vùng biển miền Nam Việt Nam bằng kỹ thuật RAPD-PCR. Báo cáo khoa học. Hội nghị Công Nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội, Nhà xuất bản KH và KT. Trang 1321-1328.

19/ Đặng Diễm Hồng, Võ Thương Lan, Hoàng Thị Minh Hiền, Trần Kiên Cường (1999) Nghiên cứu tính đa dạng của một số loài rong Guột (Chlorophyta) ở vùng Quần đảo Trường Sa bằng kỹ thuật RAPD-PCR. Báo cáo khoa học Hội nghị Công Nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội. Nhà xuất bản KH và KT. Trang 1392-1399.

[1998]

18/ Dương Trọng Hiền, Đặng Đình Kim, Đặng Hoàng Phước Hiền, Đặng Diễm Hồng. (1998) Ảnh hưởng của NaCL ở các nồng độ khác nhau lên hoạt tính quang hợp và hô hấp của tảo lam Spirulina platensis . Tạp chí Sinh học. Tập 20, số 4, trang 43-47.

17/ Kim TH, Dang Diem, Hwang MS, Chung IK, Lee CH (1998) Light-dependent changes in chlorophyll fluorescence from thalli of Porphyra tenera under osmotic dehydration and subsequent rehydration are not related with water flux. Algae, Vol. 3, N0 2, P: 244-249. (SCI-E)

16/ Dang Diem Hong, Kim TH, Hwang MS, Chung IK, Lee CH (1998) Effects of salinity on chlorophyll fluorescence from Porphyra thalli and comparison of species with different intertidal distribution". J. Fish. Sci. Vol.1, N01, P: 122-128.

15/ Đặng Diễm Hồng, Lê Thu Thuỷ, Choon - Hwan Lee.(1998) Tác động của cường độ ánh sáng cao lên hoạt động của chu trình xanthophyll và sự tích luỹ b-carotene của vi tảo Dunaliella salina. Tuyển tập báo cáo khoa học. Hội nghị khoa học Công nghệ biển toàn quốc lần thứ IV. Hà Nội 12-12/11/1998. Tập II, Nhà xuất bản Thống kê. Trang 896-902.

14/ Đặng Diễm Hồng, Tae Hoon Kim, Choon- Hwan Lee (1998) Tác động của nồng độ muối cao lên bộ máy quang hợp của các tế bào Porphyra (Rhodophyta).Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Công nghệ biển toàn quốc lần thứ IV. Hà Nội 12-12/11/1998Tập II. Nhà xuất bản Thống kê. Trang 903-909.

[1997& Khác]

13/ Đặng Đình Kim, Trần Văn Tựa, Đặng Diễm Hồng, Hoàng Thị Bảo, Cao Văn Sung (1996) Một số kết quả về sử dụng vi tảo và bèo tây trong xử lí nước ngâm đay. Thông báo khoa học của các trường đại học, trang 28-32.

12/ Đặng Diễm Hồng, Venediktov PS, Chemeris YuK (1996) Bản chất sự mất hoạt tính của quang hệ II (PS II) của tế bào Chlorella ở trong tối và nhiệt độ cao. Tạp chí Sinh học. Tập 18, số 2, trang 21- 28.

11/ Đặng Diễm Hồng, Venediktov.PS, Chemeris. Yu.K(1995) Sự mất hoạt tính của quang hệ II ở các tế bào Chlorella ở trong tối và nhiệt độ cao. Tạp chí Sinh học, tập 17, số 4, trang 22-30.

10/ Đặng Diễm Hồng, Venediktov PS, Chemeris YuK (1995) Phục hồi hoạt động của quang hệ II (PS II) sau khi ủ tối tảo Chlorella ở nhiệt độ cao và nuôi cấy dị dưỡng bằng ánh sáng. Báo cáo Hội thảo Quốc gia và khu vực nhân năm Louis Paster về Vi sinh vật học và Công nghệ Sinh học. Hà Nội, Việt nam, trang 287-292.

9/ Đặng Đình Kim, Nguyễn Tiến Cư, Nguyễn Thị Ninh, Đặng Diễm Hồng, Trần Văn Tựa, Phan Trương Lan, Nguyễn Văn Hoà (1994) Thực nghiệm nuôi trồng Spirulina trong nước khoáng Đắc Min. Tạp chí Sinh học. Tập 16, số 3, trang 95-98.

8/ Trần Văn Tựa, Đặng Đình Kim, Phan Phương Lan, Đặng Diễm Hồng, Nguyễn Thị Ninh(1994) Ảnh hưởng của các nguồn cacbon khác nhau lên sinh trưởng và hàm lượng agar của rau câu chỉ vàng Gracilaria verrucosa. Tạp chí Sinh học. Tập 6, số 3, trang 99-101.

7/ Chan-Van - Ni, Dang-Ziem- Hong, Zyong- Dyk – Tien, Gogotov IN (1988) Nitrogen fixation by the cyanobacterium Aphanothece palida isolated from rice field. Microbiology. Vol.57. N o 3, P: 458-463 (in Russian) (SCI).

6/ Nguyễn Hữu Thước, Đặng Đình Kim, Nguyễn Thị Ninh, Đặng Diễm Hồng, Trần Văn Tựa, Phan Phương Lan, Nguyễn Quí Hoà (1988) Thực nghiệm nuôi trồng tảo Spirulina trong nước khoáng Đắc Min. Tạp chí dược học, tập 4-5, số 189, trang10-11-32.

5/ Đặng Diễm Hồng, Nguyễn Hữu Thước (1987) Hiệu ứng kích thích của dịch tảo lên cây lúa được xử lí lạnh ở giai đoạn nẩy mầm. Tạp chí Sinh học. Tập 9, số3, trang 27 - 32.

4/ Nguyễn Hữu Thước, Đặng Diễm Hồng, Trần Hài (1987) Hiệu ứng kích thích của tảo lam đến sinh trưởng của cây lúa ở giai đoạn nẩy mầm. Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp. Số 297, trang 115-120.

3/ Trần Văn Nhị, Đặng Diễm Hồng, Dương Đức TIến (1986) Khả năng cố định nitơ của Aphanothece sp.- một loại vi khuẩn lam cố định đạm phân lập từ ruộng lúa Việt Nam". Tạp chí Sinh học. Tập 8, số 4, trang 31-36.

2/ Nguyễn Đức, Đặng Diễm Hồng, Trần Văn Nhị (1984) Nghiên cứu so sánh tính chống chịu nhiệt của một số loài vi khuẩn lam cố định đạm". Tạp chí Sinh học. Tập 6, số 4, trang 25 - 31.

1/ Trần Văn Nhị, Trần Hài, Đặng Diễm Hồng, Dương Đức Tiến (1984)Bước đầu nghiên cứu vi khuẩn lam (Cyanobacteria) cố định đạm ở Việt nam". Tạp chí Sinh học, tập 6, số 2, trang: 9-13