PGS.TS. Vũ Văn Hạnh

Chức vụ: Trưởng phòng 
Điện thoại CQ: 024 37917948   Di động: 01695.794.701     Fax: 024 38363144
E-mail: vvhanh@ibt.ac.vn / vvhanh2003@gmail.com
Địa chỉ: Phòng 303 -304, Nhà B4

 Quá trình đào tạo

  • Từ  09/1993 đến 06/1997:Cử nhân Hóa sinh; Đại học Khoa học Tự Nhiên,Đại học Quốc Gia Hà Nội.
  • Từ 10/1998 đến 05/2000:Thạc sỹ Hóa sinh; Viện Sinh thái vàTài nguyên Sinhvật, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
  • Từ  08/2004 đến 08/2009: Tiến sỹ  Công nghệ sinh học vi sinh công nghiệp; Đại học khoa học tự nhiên, Đại học
  • Suwon, Hàn Quốc
  • Từ  03/2009 đến 09/2009:  Thực tập sauTiến sỹ; Công nghệ lên men công nghiệp, phát triển các enzymes thủy phân tinh bột sống, carbon hydrates và nấm men trong sản xuất đồ uống có cồn từ các hạt cốc không nấu chín. Viện Nghiên cứu Rượu-Bia-Nước giải khát, KooKSoonDang, Hàn quốc.
  • Từ 12/2009 đến 4/2010: Thực tập sau tiến sỹ;  Phát triển và ứng dụng chủng lợi khuẩn, nấm kí sinh côn trùng trong kiểm soát dịch hại cây trồng. Viện Nghiên cứu rau quả và cây ngũ cốc (IGZ), Berlin, CHLB Đức..
  • Từ  05/2011 đến  08/2011: Thực tập sauTiến sỹ;  Nhận dạng phân tử và đột biến vi nấm  Lecanicilium spp.diệt côn trùng hại cây;  Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Suwon, HànQuốc.
  • Từ  09/2012-12/2012: Thực tập sau Tiến sỹ;  Hoạt chất sinh học trong kiểm soát nấm hại cây và côn trùng;  Đại học Khoa học Tự Nhiên,Đại học Suwon Hàn Quốc.
  • Quá trình công tác:
  • Từ tháng 8/1997 đến nay công tác tại Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ  Việ Nam.

 Hướng nghiên cứu chính

  • Nghiên cứu cơ bản và định hướng ứng dụng những vấn đề khoa học và công nghệ thuộc lĩnh vực các chất chức năng sinh học và liên quan.
  • Nghiên cứu chọn chủng tự nhiên, tạo các chủng vi sinh vật (tái tổ hợp, đột biến gen) sinh tổng hợp cao sản các chất chức năng sinh học giá trị và liên quan, định hướng ứng dụng trong dược liệu, nông nghiệp và công nghiệp.
  • Nghiên cứu công nghệ tách chiết và tinh sạch, xác định tính chất của các chất chức năng sinh học và liên quan từ thực vật, động vật, vi sinh vật (trên cạn, dưới nước, tự nhiên, biến đổi gene) định hướng ứng dụng.
  • Nghiên cứu phát triển các phương pháp và kỹ thuật phân tích hiện đại để tìm kiếm các hợp chất mới giá trị cao; thử nghiệm hoạt tính chức năng sinh học ở in vitro và in vivo.
  • Nghiên cứu sản xuất nấm dược liệu Thượng hoàng vàng (Phellinus linteus, P. baumii, ...), nấm kí sinh côn trùng (Lecanicillium, CordycepsBeauveriaMetarhizium, ...)  , các chủng lợi khuẩn đối kháng nấm gây hại cây trồng, chuyển giao qui trình công nghệ, đào tạo bồi dưỡng kỹ thuật liên quan.
  • Nghiên cứu phát triển chủng nấm men, lợi khuẩn, phát triển công nghệ lên men sản xuất protein cáo sản từ phụ phẩm nông nghiệp (bã thải chế biến tinh bột và hạt cốc không cần nấu chín), rỉ mật.
  • Nghiên cứu ứng dụng các enzyme đường hóa carbonhydrates, phát triển các chủng nấm men (S.cerevisiae,  dùng trong sản xuất protein cao sản, đồ uống có cồn từ hạt cốc (không cần nấu chín).
  • Nghiên cứu khai thác nguồn gen quí từ vi sinh vật và nấm dược liệu,định hường ứng dụng.
  • Triển khai ứng dụng, tư vấn qui trình kỹ thuật-hệ thống lên men lỏng-lên men rắn, lên men liên tục, chuyển giao qui trình công nghệ; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong lĩnh vực các chất chức năng sinh học và liên quan.
  • Công bố các sản phẩm khoa học, qui trình công nghệ.
  • Nhiệm vụ thường xuyên         

    • Chọn lọc các chủng tự nhiên, tạo chủng vi sinh vật (tái tổ hợp/đột biến) ứng dụng trong: nông nghiệp (tổng hợp chất kích thích sinh trưởng cây trồng, thuốc trừ sâu sinh học, thuốc diệt nấm, … ); công nghiệp (sản xuất protein cao sản, α-amylase, α-glucoamylase, men phân hủy tinh bột sống, ß-glucanase, ß- glucan, ß-galactosidase, cellulases, pectinases, xylases, pullunases, lyticase, tunicase, protease, chitinases, cellulase, enzyme phân hủy lignocellulosic …),  peptides hoạt tính sinh học, các chất thứ cấp có hoạt tính sinh học (amino sugar, polyphenol,…), kháng sinh (actinomycin, mupirocin, bacterocin, surfactin…), nhiên liệu sinh học (ethanol, butanol, hydrogen…), acid hữu cơ (axêtic, láctic,…
    • Nghiên cứu về qui trình tách chiết, tinh sạch, xác định bản chất của các hoạt chất sinh học từ thực vật, động vật và vi sinh vật (tự nhiên/cải biến gen) ứng dụng trong nông nghiệp, công nghiệp, y dược.
    • Nghiên cứu về các hợp chất chức năng từ rong, tảo biển, động vật, thực vật và vi sinh vật (tự nhiên/cải biến gen) có hoạt tính: ngăn chặn rối loạn chuyển hóa (tiểu đường, béo phì, loãng xương, nám da …), ức chế (viêm, khối u, ung thư…), tăng cường thể lực/trí tuệ, tăng cường miễn dịch và chống lão hóa, hoạt tính kháng sinh, kháng nấm và diệt côn trùng gây hại, kích thích sinh trưởng, kháng bệnh và tăng năng suất ở cây trồng/vật nuôi.
    • Nghiên cứu về probiotics/prebiotic/vi sinh vật đối kháng: men vi sinh cho người/động vật nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trong chế biến thức ăn, các chủng vi sinh trong nông nghiệp bền vững.
    • Nghiên cứu về các chủng sản xuất nguyên liệu sinh học: polymer sinh học (poly-γ-glutamate, polylactic acid,…); nhiên liệu sinh học (ethanol, butanol …, hydrogen, ....).
    • Nghiên cứu ứng dụng các chủng vi nấm, nấm men sản xuất cao sản (enzymes đường hóa, protein) hạt cốc sống  dùng trong chế biến thức ăn chăn nuôi.
    • Nghiên cứu ứng dụng các chủng nấm dược liệu quí (nấm Thượng Hoàng vàng, linh chi...)
    • Nghiên cứu phát triển công nghệ  lên men sản xuất cao sản protein, hoạt chất chức năng.
    • Nghiên cứu khai thác nguồn gen quí từ vi sinh vật, nấm dượ liệu, định hướng ứng dụng. 
    • Tư vấn, đào tạo, chuyển giao qui trình công nghệ- chủng giống sản xuất công nghiệp, hơp chất chức năng và liên quan.
    • Tên đề tài, dự án, nhiệm vụ khác (Chủ nhiệm)

      1. Nghiên cứu hoàn thiện qui trình sản xuất chế phẩm sinh học chứa đa enzyme và probiotic để ứng dụng trong chế biến thức ăn chăn nuôi từ bã thải chế biến tinh bột. Sở KHCN Hà nội (2015-2016).
      2. Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ sản xuất một số giống nấm trên địa bàn tỉnh Lào Cai. 2015-2016.  Sở KH và CN Lào Cai. Đồng chủ nhiệm.
      3. Phát triển công nghệ lên men khô đậu tương làm thức ăn chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản. Dự án FIRST- Bộ KH và CN (Hợp tác nghiên cứu về KHCN và Đổi mới sáng tạo), 2015-2017. (Chủ nhiệm nhánh) .
      4. Nghiên cứusản xuất vàsửdụng chế phẩm từnấm Lecanicillium spp. để diệt rệp  muộigâyhạitrên câytrồng. 2010-2013. Hợp tác Quốc tế (Chương trình CNSH Nông nghiệp-thủy sản, BộNN và PTNT Việt Nam- Đại học suwon Hàn quốc).
      5. Nâng cao hoạt tính xúc tác của enzyme tái tổ hợp β-galactosidase bằng kỹ thuật sao chép lỗi DNA vòng và đột biến điểm trựctiếp. Bộ KH & CN. Qũy NAFOSTED (2011-2013).
      6. Sàng lọcvàtuyểnchọn một  sốchủng visinhvậtsinhtổng hợpenzymethủy phânsulfated polysaccharidetừtảo nâu. 2013-2014. Cấp Cơ sở.
      7. Nâng cao khả năng tổng hợp chitinase của chủng nấm kí sinh côn trùng bằng kỹ thuật đột biến. 2013. Cấp Cơ sở.
      8. Sàng lọc các chủng xạ khuẩn sinh tổng hợp chất ức chế α-glucosidase. 2014. Cấp Cơ sở.
      9. Nghiên cứu chọn lọc chủng lợi khuẩn sử dụng trong lên men tinh bột sống nhằm nâng cao chất lượng thức ăn chăn nuôi. 2015. Cấp cơ sở.

      Tên đề tài, dự án, nhiệm vụ khác (tham gia)

      1. Nghiên cứu công nghệ sản xuất polysaccharide Xanthan  ứng dựng trong sản xuất nước quả và nước tương.  2011-2013. Bộ Công thương- Chương Trình chế biến.
      2. Phân lập và tuyển chọn chủng Bacillus sinh tổng hợp chất ứcchế α-glucosidasedùng cho bệnh nhânđáitháo đường type 2. 2011-2012. Cấp Viện CNSH.
      3. Nghiên cứuquytrìnhcông nghệđiều chế acarboselàmnguyên liệuthuốc chữa bệnhđáitháo đường. 2012-2014. Bộ Công thương- Chương trình Dược liệu.
      4. Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm BCFphòng chống bệnh cây trồng donấm Fusariumsp.và Rhizoctoniasolani. 2009-2012.  BộNN vàPTNT. Chương trình CNSH Nông nghiệp-thủy sản.
      5. Phân lập và tuyển chọn chủng Bacillus sinh tổng hợpchất ứcchế α-glucosidasedùng chobệnh nhânđáitháo đường   type 2011-2012. Cấp ViệnCNSH,
      6. Nghiên cứu, sàng lọc chủng nấm Phellinus linteus (nấm Thượng Hoàng) và tối ưu điều kiện nuôi cấy lỏng nhằm thu nhận hispidin (hoặc hypholomine B) có khả năng ức chế Neuraminidase tạo nguyên liệu cho thử nghiệm thuốc chống virus cúm. 2014 –2015. cấp cơ sở.
      7. Nghiên cứu xây dựng hệ thống tạo vỏ tế bào vi khuẩn rỗng (bacterial ghost) sử dụng tác nhân hóa học kết hợp với protein thực khuẩn thể có độ an toàn sinh học cao định hướng ứng dụng trong sản xuất vaccine bất hoạt. 2014 –2015. Cấp cơ sở.
      8. Sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử, đột biến,để nângcaohoạt tính của enzymephân hủyxellulose, tinh bột sống. 2008-2009, Hàn quốc.
      9. Nghiên cứu phát triên chủng nấm sợi (sinh tổng hợp enzyme phân hủy tinh bột sống, cellulase, pectinase), nấm men và tối ưu môi trường lên men sản xuất ethanol từ tinh bột sống. 2006-2008 (Hàn quốc).
      10. Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật DGGE-gel để đánh giá sự biến đổi hệ vi sinh vật đất quanh rễ của cây cải xử lí bởi chế phẩm vi khuẩn đối kháng diệt nấm bệnh  (2006-2007, Hàn quốc).
      11. Nghiên cứu phát triển sản phẩm sinh học chứa nấm men và đa enzyme thủy phân carbonhydrate để sản xuất rượu nhẹ Hàn quốc, ethanol sinh học từ tinh bột sống (2008- 2009, Hàn quốc).
      12. Nghiên cứu chọn lọc và phát triển các chủng Bacillus sinh tổng hợp chất ức chế α-glucosidase dùng trong điều trị tiểu đường type 2. (2006-2007, Hàn quốc).
      13. Nghiên cứu tách chiết một số hoạt chất từ cây thảo mộc Việt nam có khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh đường ruột. (2005, Hàn quốc)
      14. Nghiên cứu chọn lọc các chủng lợi khuẩn Lactic Acid Bacteria (LAB) ức chế vi khuẩn gây bệnh ỉa chảy ở lợn, ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi (2004-2005, Hàn quốc).
      15. Nghiên cứu, chọn lọc một số chủng nấm kí sinh côn trùng entomopathogenic fungi sử dụng trong kiểm soát rệp hại cây (2005-2006, Hàn quốc).

Công bố khoa học

 Trên Tạp chí quốc tế:

  1. Vu VH., HongSI., KimK. 2007. Selectionofentomopathogenicfungiforaphid control.104, 498-505.  Journalof Bioscienceand Bioengineering.
  2. Vu VH., HongSI., KimK. 2008. Production of anerial conidia Lecanicillium lecanii 41185 by SSF for use as mycoinsecticides. 36(3), 183-189. Mycobiology. Korea
  3. KimK,Vu VH. 2008. Production of high concen tration of ethanol from uncooked rice wine cake.Vol.136,Supplement, Page S438, Journal of Biotechnology.
  4. Vu VH, Pham TA, Kim K. Fungal strain improvement for cellulase production using repeated and sequential mutagenesis.37(4),267-271,2009, Mycobiology.
  5. Vu VH., KimK. 2009. High-cell-densityfed-batchculture ofSaccharomycescerevisiae KV-25using molassesandcornsteepliquor. 19(12),1603–1611. Journalof Microbiologyand Biotechnology.
  6. Vu VH., KimK. 2009. Ethanol production fromrice winery waste rice wine cake by simultaneous saccharification and fermentation withou tcooking. 19(10),1161-1168,Journal of Microbiology and Biotechnology.
  7. Vu VH., Pham TA, KimK. 2011. Improvement of fungal cellulase production by mutation and optimization of solid state fermentation.39(1). 20-25. Mycobiology.
  8. Vu,VH,, K.Kim. 2012. Hyper-productionof raw-starch-digesting enzyme by mutant fungal strain and optimization of solid by-products. 3(2) 66-70. J.Viet.Env., Germany. 
  9. Nguyen, THM,Vu VH. 2012. Bioethanol production from marine algae biomass:prospect and troubles. 3(1)25-29. J.Viet.Env. Germany.
  10. Vu VH., PhamTA. KimK. Improvement sequential mutagenesis and optimization of solid state fermentation for the hyper-production of raw-starch-digestingenzyme. 20(4), 708-716. Journal of Microbiology and Biotechnology.
  11. Quyen DT, Tran VG, Nguyen SLT, Nguyen TT, Vu VH. Cloning, High level expression and characterizaation of a  β-Galactosidase from Bacillus subtilis G1.5(7),193-199. AustralianJournal of Basic ans applied sicences. 
  12. Vu VH., KimK. 2012. ImprovementofCellulaseActivity using Error-Prone Rolling Circle Amplification and Site-Directed Mutagenesis. 22(5),607–613. Journal of Microbiology and Biotechtechnology.
  13. Vu,VH, Quyen DT, Rita G,and Nguyen ND. 2013 Effectiveness of antagonistic bacterial metabolites to control Rhizoctonia solanion lettuces and Fusarium oxysporum on tomatoes. 41(1), 70-78, 2013. Korean  J. Microbiol.
  14. Nguyen  HQ, Quyen  DT,  Nguyen SLT, Vu VH. 2015. An extracellular antifungal chitinase from Lecanicillium lecanii: purification, properties, and application in biocontrol against plant pathogenic fungi.  Turk J Biol. 39: 6-14.

Báo cáo tại Hội nghị Quốc gia /Quốc tế:

  1. Vu VH., KimK. 2007. UsingDGGE-fingerprinttostudy the effects ofBio-agrochemicalon the changesofmicrobial communities insoilssurrounding rhizosphere ofChinesecabbages. ChallengingtoEmergingInfectiousDiseases.Jun28-29,Seoul, Korea,p408. Int’lSymp. Ann.Meeting, Korea.
  2. Vu VH, HongSI, KimK. 2007. Formulationentomopathogenic fungalconidiaand  itshineseionin greenhousesforaphid control.Jun 28-29, Seoul, Korea,p412. Int’lSymp. Ann.Meeting, Korea.
  3. LeeJY, Vu VH,et al. 2007.The suppressive effects of the mortality by Salmonella typhimurium in mice fed with various probiotic lacticacid bacteria.Jun28-29, Seoul,Korea,p420. Int’lSymp.And Ann.Meeting, Korea.
  4. Vu VH, KimK, PhamTA. 2007. Screening and selection of fungal strain secreting enzymes to degrade plant substratefor bio-ethanol Production.Oct11-12,Seoul, Korea,p206. Int’l Meeting, Korea.
  5. Vu VH, KimK. 2008. Production of high concentration of ethanol from uncooked rice wine cake by simultaneous saccharification and fermentation.P.80.  The14th Symp.Of YoungAsian Biochemical engineer’s Community (YABEC),Tokyo, Japan.
  6. Vu VH, Kim,K. 2008. Simultaneous productionof raw-starch-digestinglucoamylase, cellulase and pectinase by Aspergillus niger mutant strain using solid state fermentation. June26-27, Seoul, Korea.P.337. Int’lSymp.Ann. Meeting, Korea. 
  7. Vu VH. KimK. 2008.  Improvement of fungal strains producing raw-starch-digesting-glucoamylase for ethanol production by simultaneous saccharificationand fermentationofrice-wine-cake. Oct16-17, Seoul, Korea.P.167. Int’lMeeting, Korea.
  8. KimK., Vu VH, HongSI. 2008. Selection of entomopathogenic fungi for aphid control. V136. Supplement . page S331. J Biotech
  9. Vu VH., KimK.  2008. Screeningand selectionof Beauveriabassianaforbio-controlofaphid andoptimizationofIt’saerial conidiaproduction. Jun 26-27. Seoul, Korea.P.330. Int’lSymp. Meeting,Korea.
  10. Vu VH, KimK. 2009. High cell density cultureof  Saccharomyces cerevisiaeKV-25 using molasses and corn steep liquor.June25-26,Daejon,Korea.P.323. Int’lSymp.Ann. Meeting,Korea.
  11. Vu VH, KimK. 2009. Improvement of endoglucanase activity by using molecular mutagenesis.June 25-26,Daejon,Korea.P.336. Int’lSymp.Ann. Meeting,Korea.
  12. Vu VH, QuyenDT, etal. 2011. Improvement β-Galactosidase activity byerror prone rolling circle amplification.June22-24, Gyeongju,Korea.P365. Int’lSymp.Ann. Meeting,Korea.
  13. Nguyen HQ,Vu VH, Quyen DT. 2011.  Biologicalcharacteristics and virulenceof Lecaniciliumlecanii strains against chinese cabbage aphids.The second academic conference on natural science for Master and PhD students from Campodia,Laos,Malaysia and Vietnam,in Vinh-Vietnam,p29. Proceedings.
  14. Vu VH, QuyenDT, etal. 2011. Cloning,high-levelexpression, purification and characterization of a staphylokinase variant SakΦC from StaphylococcusaureusQT08 in EscherichiacoliBL21.June 22-24, Gyeongju,p366. Int’lSymp.Ann. Meeting,Korea.
  15. Vu VH., Nguyen TT., Quyen  Improvement β-Galactosidase activity byerror prone rolling circle amplification.June 22-24, Gyeongju,Korea.P365. Int’lSymp.Ann. Meeting,Korea.
  16. Nguyen TT,Vu VH, LaTL, Quyen DT 2011. Improvement of b-galactosidase activity by epRCA. Jun 22-24. Gyeongju, Korea, P365. Int Sym Ann Meeting, Korea.
  17. Vu VH, QuyenDT, etal.2011. Virulence of entomopathogenic fungus Lecanicilium sp.Le85 towardscottonaphid. June22-24,Gyeongju,Korea.P411. Int’lSymp.Ann. Meeting,Korea.
  18. Vu VH, QuyenDT, etal. 2011. Laboratory evaluationof entomopathogenicfungifor control ofgreenpeachaphid Myzuspersicae.June22-24, Gyeongju,Korea.P398. Int’lSymp.Ann. Meeting, Korea.
  19. Vu VH, QuyenDT, et al.2011. Improvement  of virulence of entomopathogenic fungi Lecanicilium sp. L43 towards aphids.  June 22-24. GyongJu, Intl Meeting, Korea.
  20. Nguyen TT,Vu VH, LaTL, Quyen DT 2011. Improvement of b-galactosidase activity from Bacillus subtilis G1 by epRCA. The 2nd Academic conf. on Natural Sci. for Master and PhD students from Compodia, Laos, Vietnam, Vinh-Vietnam (11-15 Oct) P81 Prodeedings.
  21. Kim K, DTQuyen, VH Vu, TT The virulence of entomopathogenic fungal strains against Aphis maydis at different conditions.P.188. Int’lMeeting, Korea.
  22. VH Vu,K Kim. 2012. Improvementofcellulaseusing erro-prone rollingcircle amplificationand site  directed mutagenesis.P.27-28.  Int’lmeeting report,Indonesia. ISBN 978-602-98400-1-8.
  23. Kim K, TTD Le,VH Vu andDT Quyen.2012 Medium condition for mycelium growth and conidia production of entomopathogenic fungal strains of Lecanicilium  spp.p190.Oct, 11-12, Seoul, Korea. Int’lMeeting, Korea.
  24. KKim,HQ Nguyen, VH Vu and DT Quyen. 2012 Virulence and biological characteristics of entomopathogenicfungalstrainsofLecanicilium  lecaniiagainstpeachaphids. P190. Oct11-12, Seoul, Korea. Int’lmeetingof Fed.KoreanMicro. Soci.
  25. KKim,VH Vu,TT Vu,NM Nghiem and DT Quyen.  2012.  Pesticidal activity of newly isolated fungi against maize aphids. P189. Oct11-12, Seoul,Korea. Int’lmeetingof Fed.KoreanMicro. Soci.
  26. KKim, VH Vu and DTQuyen. 2012.  Useofentomopathogenic fungi againstaphis maydisfor biopesticideproduction.P189.Oct 11-12, Seoul, Korea. Int’lmeetingof Fed.KoreanMicro.
  27. Kkim,Vu VH,TTN Trinh,TT Nguyen, DT 2012. Characterization of mutant b-Gal created by random hydroxylamine mutagenesis. P228.Oct 11-12, Seoul, Korea, Ibtls meeting of Fed Korea Micro. Soci
  28. Kkim, HM Bach, VHVu, TT Do, DT Quyen, NT Hoang, TN Nguyen, TMH Nguyen and TN Nguyen. 2013. Selection of α-Glucosidase Inhibitor Producing Strains of Actinoplanes and Streptomyces Isolated from Vietnamese Soils. Int’lmeetingof Fed.KoreanMicro. Soci. Seoul, Octerber 17  -18.
  29. Kim K, HQ Chu, VH Vu, DT Quyen, TN Nguyen, HM Bach, NT Hoang, TMH Nguyen and Thi HM Nguyen. Production of Conidial Formulation of Highly Virulent Entomopathogenic Fungus Lecanicilium lecanii against Maize Aphids. Int’lmeetingof Fed.KoreanMicro. Soci. Seoul, Octerber 17  -18.
  30. Kim K, VHVu, TN Nguyen, HM Bach, NT Hoang, TMH Nguyen and TH Nguyen. 2013. Selection of Fucoidanase-Producing Microorganisms isolated from Marine Organism in Vietnamese Sea. Int’lmeetingof Fed.KoreanMicro. Soci. Seoul, Octerber 17  -18.
  31. Kim K, NM Nguyen, VH Vu, DT Quyen, TN Nguyen, HM Bach, NT Hoang, TMH Nguyen and THM Nguyen. 2013. Improvement of Chitinase Production Capacity of Entomopathogenic fungi by Mutation Techniques . Int’lmeetingof Fed.KoreanMicro. Soci. Seoul, Octerber 17  -18.
  32. Vu VH and Kkim. 2013. Ethanol production from rice winery wasted rice wine cake by silmutaneous sacchification and fermentation.  For International Workshop on Agricultural Engineering and Post-harvest Technology for Asia Sustainability(AEPAS) December 5-6; Hoa Binh Hotel, Hanoi, Vietnam.
  33. Thi Tuyen DO, Thanh Hoang LE, Thi Tuyet DAO, Van Hanh VU and Dinh Thi QUYEN. 2014. Enhancement of acarbose production by selected mutant Actinoplanes. Int.Meeting in Korea, Microbial and Biotech, Busan 25-27, June, 2014
  34. Thi Tuyen DO, Van Hanh VU, Hoang Mi BACH, Minh Huong NGUYEN, Ngoc Thanh HOANG and Dinh Thi QUYEN. Selection of Actinoplanes sp. Strain and Optimization of Medium for Acarbose Production .

Tạp chí, kỷ yếu Hội nghị trong nước:

  1. Vũ Văn Hạnh, Quyền ĐìnhThi, cs. 2010. Nghiên  cứuvàsửdụng tếbàovi sinhvậttrong kiểmsoát nấm hại câytrồng. Hộinghịkhoahọckỷ niệm35năm ViệnKHvàCNViệt Nam,Cáchoạt chất sinhhọc,Hội nghị35năm ViệnKHCNViệtNam,tr.221-225. Proceedings.
  2. Vũ Văn Hạnh, Quyền ĐinhThi, cs.  2010. Nghiên  cứukiểmsoát nấm bệnh hạicâybằng dịchngoại bàovi sinhvật. Hộinghị35năm ViệnKHvàCNViệtNam,Cáchoạtchấtsinhhọc,tr.227-232,2010. Proceedings.
  3. Quyền ĐìnhThi, Vũ Văn Hạnh. 2011. Tuyểnchọncácchủng Bacillusspsinhtổng hợpchất ứcchế α-glucosidaseđểđiềutrịbệnh tiểuđường type 2,,Tập 9(4A),729-735. TCCNSH.
  4. Vũ Văn Hạnh,Lê ThịT Dương, Quyền ĐìnhThi. 2011. Tạođộtbiếnchủng nấm kísinh côntrùng Lecaniciliumsp.Le85đểkiểmsoát rệpmuộihạicây.Tập9(4A),713-719.TCCNSH.
  5. ĐỗBích Duệ,Vũ Văn Hạnh. 2012. Nghiên  cứumộtsốđặcđiểmcủa vikhuẩn E.colitrên thịtlợntươitạimộtsốchợkhuvựcthànhphốTháiNguyên.97(9)93-97. TạpchíKH&CN ĐHTháiNguyên.
  6. VũThị Thanh, Vũ Văn Hạnh, Nghiêm Ngọc Minh, Quyền ĐìnhThi. 2012. Nghiên  cứuđộctínhdiệtrệphại ngôvàđặcđiểmsinhhọccủa chủng nấm phân lậptừcánhđồng. Vol(50), 3DTạpchíKH&CN. 867-873.
  7. LêTh Thuỳ Dương, Vũ Văn Hạnh, Quyền ĐìnhThi.  2012. Nghiên  cứuđiềukiệnphát triểnsợinấm vàsản xuất bàotửcủanấm diệtcôntrùng.50(3C)365-371. TạpchíKH&CN.
  8. Vũ Văn Hạnh,Lê ThThùy Dương, Quyền ĐìnhThi, Nguyễn ThịThu Thủy. 2012. Nângcaođộclựcdiệtrệpđàocủa chủng nấm kísinhcôntrùng Lecanicilium  bằng độtbiếntiacựctím(UV)vàNmethyl-N’nitro-Nnitrosoguanidine (NTG)nhằmsảnxuất thuôc trừsâu sinhhọc. 50(2)197-209. TạpchíKH&CN.
  9. Nguyễn Hữu Quân,nHạnh, Quyền ĐìnhThi. 2012. Nghiên  cứuđộctínhvàđặcđiểmsinhhọccủachủng nấm Lecanicilium  đốivớirệpđào. (50), 3D. TạpchíKH&CN. 860-867
  10. Quyền ĐìnhThi, Vũ Văn Hạnh,Lê ThịThùy Dương. 2012. Độctínhcủanấm kísinhcôntrùngđốivớirệphạingôAphismaydis ởcácchếđộnhiệt độvàđộẩm.(50), 3D. TạpchíKH&CN. 999-1006.
  11. Vũ Văn Hạnh, Nguyễn Hữu Quân, Quyền ĐìnhThi. 2012. Nghiên  cứuđộctínhcủanấmkí sinhcôntrùng trên rệphạingô Aphismaydis đểsản xuấtthuốc trừsâu sinhhọc.(50). TạpchíKH&CN. 1006-1013.
  12. VũThi Hằng,Vũ Văn Hạnh, Quyền ĐìnhThi. 2012. Tốiưuđiềukiệntổng hợpchấtứcchếalpha-GlucosidasetừBacillusdùng chođiềutrịtiểuđường. (396)149-153. TCYhọcVN.
  13. Vũ Thị Thanh, Vũ Văn Hạnh, Nghiêm Ngọc Minh,  Quyền Đình Thi. 2013. Tối ưu các điều kiện môi trường ảnh hưởng đến khả năng sinh tổng hợp chitinase của chủng nấm Penicillium sp. M4 phân lập từ ruộng mía. Quyển 1. 484-488. Proceedings. Hội nghị KH CNSH toàn quốc 2013.
  14. Nguyễn Hữu Quân,  Vũ Văn Hạnh, Quyền Đình Thi, Phạm Thị Huyền. 2013. Tinh sạch và đánh giá tính chất l‎y hóa của chitinase từ nấm Lecanicilium lecanii 43H. Quyển 1: 426-430. Proceedings, Hội nghị KH CNSH toàn quốc 2013.
  15. Đỗ Thị Tuyên, Vũ Văn Hạnh, Vũ Thị Thu Hằng, Trịnh Đình Khá, Quyền Đình Thi. 2013. Tách chiết và tinh sạch hoạt chất DNJ (1-Deoxynojirimycin) ức chế α-glucosidase từ chủng B. subtilis VN9 phân lập từ Việt Nam. Quyển 1: 550-554. Proceedings, Hội nghị KH CNSH toàn quốc 2013.
  16. Bạch Hoàng Mi, Nguyễn Thị Nguyệt, Vũ Văn Hạnh, Quyền Đình Thi, Đỗ Thị Tuyên. 2013. Sàng lọc và tuyển chọn một số chủng Actinoplanes Streptomyces sản xuất chất ức chế men α-glucosidase. Quyển 1: 383-387. Proceedings, Hội nghị KH CNSH toàn quốc 2013.
  17. Lê Quỳnh Hoa, Vũ Văn Hạnh, Nguyễn Ngọc Mai, Quyền Đình Thi. 2013. Nâng cao khả năng sinh tổng hợp chitinase từ chủng nấm kí sinh Lecanicilium lecanii trên rệp hại ngô. Quyển 1: 223-227. Proceedings, Hội nghị KH CNSH toàn quốc 2013.
  18. Vũ Văn Hạnh, Nguyễn Thị Nguyệt, Nguyễn Thị Huế, Hoàng Ngọc Thanh. 2013. Sàng lọc và tuyển chọn một số chủng vi sinh vật sinh tổng hợp fucoidanase. Quyển 2: 195-199. Proceedings, Hội nghị KH CNSH toàn quốc 2013.
  19. Nguyễn Thị Nguyệt, Chu Hồng Quảng, Vũ Văn Hạnh, Quyền Đình Thi. 2013. Nghiên cứu sản xuất chế phẩm bào tử nấm kí sinh côn trùng Leacnicillium leacnii L439. Quyển 2: 425-425. Proceedings, Hội nghị KH CNSH toàn quốc 2013.
  20. Nguyễn Ngọc Mai, Vũ Văn Hạnh. 2013. Nâng cao khả năng sản xuất chitinase của chủng nấm kí sinh côn trùng bằng kỹ thuật đột biến. Quyển 2: 364-368. Proceedings, Hội nghị KH CNSH toàn quốc 2013.
  21. Nguyễn Hồng Minh, Nguyễn Ngọc Mai, Vũ Văn Hạnh. 2013. Tối ưu môi trường lên men xốp sản xuất cao sản chitinase từ chủng nấm kí sinh côn trùng Lecanicilium đột biến. Quyển 2: 379-383. Proceedings, Hội nghị KH CNSH toàn quốc 2013.
  22. Chu Hồng Quảng, Vũ Văn Hạnh, Quyền Đình Thi. 2013. Tối ưu môi trường lên men rắn sản xuất bào tử nấm kí sinh côn trùng Lecanicilium lecanii. . Quyển 2: 493-497. Proceedings, Hội nghị KH CNSH toàn quốc 2013.
  23. Nguyễn Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thị Thảo, Vũ Văn Hạnh, Quyền Đình Thi Vũ Đình Hòa3, Nguyễn Hữu Đức. 2013 Đánh giá ảnh hưởng của một số amino acid vùng liên kết cơ chất đến hoạt tính ß-galactosidase từ bacillus subtilis G1. TC KH và PT. Tập 11, số 6: 850-856
  24. Nguyễn Minh Hường, Vũ văn Hạnh, Hoàng Ngọc Thanh, Ngô Kim chi, Nguyễn Văn Hoan. 2014. kết quả nghiên cứu công nghệ lên men sản xuất pol‎y sacchảide xanthan qui mô pilot. TC KHoa học và Phát triển  ISSN 0866-7756.  Bộ CT số 17 tháng 3/2014 (Tr. 50-54).

Tham gia đào tạo:

- Tham gia giảng dạy tại ĐH USTH Hà Nội; Khoa Công nghệ sinh học, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam; Khoa Công nghệ Hóa- Đại học Khoa học Tự Nhiên, ĐHQG Hà Nội,...

- Tham gia giảng dạy cao học tại Viện Sinh Thái và Tài Nguyên sinh vật, Viện Hàn Lâm KH và CN Việt Nam.

- Hướng dẫn sinh viên từ các trường  (ĐH Mở Hà Nội, ĐH KH Tự Nhiện Hà Nội, ĐH Tháí Nguyên, ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Học Viện NN Việt Nam, ...) làm khóa luận tốt nghiệp.

- Đã và đang hướng dẫn học viên cao học làm luận án tốt nghiệp: 06 HV CH

- Đã và đang hướng dẫn nghiên cứu sinh tiến sỹ làm luận án: 04 NCS.