Công trình khoa học

CÁC ĐỀ TÀI VÀ DỰ ÁN ĐÃ VÀ ĐANG TRIỂN KHAI

1. Đề tài Nhà nước thuộc chương trình nghiên cứu cơ bản: “Nghiên cứu khu hệ vi sinh vật trong giếng khoan dầu khí ven biển đảo ven bờ” (1997). Chủ nhiệm: TS. Đặng Thị Cẩm Hà.

2. Đề tài Nhà nước thuộc chương trình nghiên cứu cơ bản: “Nghiên cứu vi sinh vật công nghiệp và xử lý môi trường” (2000). Chủ nhiệm: TS. Đặng Thị Cẩm Hà.

3. Đề tài Nhà nước thuộc chương trình nghiên cứu cơ bản: “Nghiên cứu biến động cấu trúc tập đoàn vi sinh vật trong các công thức xử lý đất nhiễm chất độc hoá học tại sân bay Đà Nẵng bằng công nghệ phân huỷ sinh học”(2007). Chủ nhiệm: PGS. TS. Đặng Thị Cẩm Hà.

4. Nhánh đề tài KHCN-06-04: “Sử dụng công nghệ sinh học để xử lý các nguồn ô nhiễm hữu cơ ven biển” (2001). Chủ nhiệm: TS. Đặng Thị Cẩm Hà.

5. Đề tài KHCN-02-12, Chương trình CNSH: “Nghiên cứu làm sạch dầu mỏ bằng phương pháp phân hủy sinh học” (2001).

6. Nhánh đề tài cấp nhà nước thuộc Chương trình 33: “Nghiên cứu xử lý chất độc hóa học bằng phân hủy sinh học” (2003). Chủ nhiệm: TS. Đặng Thị Cẩm Hà.

7. Nhánh đề tài KC-04-02, Chương trình CNSH: “Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ làm sạch cặn đáy dầu và cát đá ô nhiễm dầu ven biển bằng phân hủy sinh học quy mô pilot”. (2004). Chủ nhiệm: TS. NCVC. Đặng Thị Cẩm Hà.

8. Đề tài cấp nhà nước thuộc Chương trình 33: “Nghiên cứu phát triển công nghệ phân hủy sinh học và kỹ thuật nhả chậm làm sạch chất độc trong đất” (2004). Chủ nhiệm: TS. NCVC. Đặng Thị Cẩm Hà.

9. Nhánh đề tài độc lập cấp Nhà nước: “Phân tích hàm lượng dioxin trong mẫu máu bằng phương pháp DR – Calux” (2007). Chủ nhiệm: PGS. TS. Đặng Thị Cẩm Hà.

10.    Đề tài nhánh cấp Viện KH&CNVN: “Nghiên cứu công nghệ làm sạch nước thải nhiễm dầu bằng phân hủy sinh học” (1997). Chủ nhiệm: TS. Đặng Thị Cẩm Hà.

11.    Nhánh Đề tài cấp Viện KH&CNVN: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất Oilcleanser 1, 2, 3 và triển khai ứng dụng các chế phẩm Oilcleanser 1, 2, 3 để xử lý ô nhiễm dầu mỏ và chất độc hóa học bằng phân hủy sinh học” (2004). Chủ nhiệm: TS. NCVC. Đặng Thị Cẩm Hà.

12.    Đề tài cấp Viện KH&CNVN: “Nghiên cứu khả năng phân hủy dioxin bằng các chủng vi sinh vật phân lập từ đất nhiễm chất độc hoá học ở Việt Nam” (2005). Chủ nhiệm: PGS. TS. Đặng Thị Cẩm Hà.

13.    Đề tài độc lập cấp Viện KH&CNVN: “Nghiên cứu xử lý tẩy độc một số hợp chất hữu   cơ chứa clo bằng phương pháp hóa học, sinh học tiên tiến” (2007). Chủ nhiệm: PGS. TS. Đặng Thị Cẩm Hà.

14.    Đề tài cấp Viện KH&CNVN: “Nghiên cứu và xác định enzyme lignin peroxidase (LiP), manganese peroxidase (MnP) và laccase từ vi sinh vật phân hủy các hợp chất hữu cơ bền vững (POPs) và các hợp chất vòng thơm ô nhiễm khác” (2009). Chủ nhiệm: PGS. TS. Đặng Thị Cẩm Hà.

15.    Đề tài cấp Viện CNSH: “Nghiên cứu đa dạng vi sinh vật có khả năng phân hủy hydrocacbon”. (2001). Chủ nhiệm: TS. Đặng Thị Cẩm Hà.

16.    Đề tài cấp Viện CNSH: “Nghiên cứu xử lý nước thải nhà máy giấy nhằm giảm thiểu nguồn ô nhiễm liên quan đến các chất hữu cơ khó phân hủy (POP) quy mô pilot phòng thí nghiệm”. (2004). Chủ nhiệm: TS. NCVC. Đặng Thị Cẩm Hà.

17.    Đề tài cấp Viện CNSH: “Xác định trình tự hai gen chức năng dioxin dioxygenase và 2,3 catechol dioxygenase từ vi sinh vật trong đất nhiễm chất độc hóa học”. Chủ nhiệm: PGS. TS. Đặng Thị Cẩm Hà.

18.    Đề tài cấp Viện CNSH: “Phân lập và tuyển chọn một số vi sinh vật ưa nhiệt có khả năng chuyển hóa tinh bột, cellulose, protein phục vụ xử lý rác thải sinh hoạt ở quy mô công nghiệp” (2007). Chủ nhiệm: PGS. TS. Đặng Thị Cẩm Hà.

Đề tài và dự án đang thực hiện

1.    Đề tài độc lập cấp nhà nước: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất enzyme ngoại bào laccase, manganese proxidase và lignin peroxidase (MnP, LiP) từ vi sinh vật phục vụ xử lý các chất ô nhiễm đa vòng thơm” (2010). Chủ nhiệm: PGS.TS. Đặng Thị Cẩm Hà;

2.    Dự án hợp tác với Bộ Tư lệnh hóa học: “Tẩy độc đất nhiễm chất độc hóa học chứa dioxin tại sân bay Biên Hòa bằng phương pháp phân hủy sinh học” (2008-2011). Chủ trì: PGS TS Đặng Thị Cẩm Hà.

3.    Đề tài nhánh – Đề tài cấp thành phố Hà Nội: “Nghiên cứu lựa chọn các chủng loại vi sinh vật và cố định chúng lên các giá thể vi sinh và thử nghiệm xử lý nước thải bị ô nhiễm polyphenol” (2010). Chủ nhiệm: PGS.TS. Đặng Thị Cẩm Hà.

Các dự án quốc tế (Project)

  •  Dự án hợp tác với EAP Hoa Kỳ phối hợp nghiên cứu về dioxin ở sân bay Đà Nẵng.
  • Dự án hợp tác với Đại học tổng hợp Louvain La Neuve thuộc Vương quốc Bỉ: Giai đoạn 2003-2006: “Innovative Process of Remediation of Polycyclic Aromatic Hydrocarbons (PAH)”. Project No. 04/13568. Giai đoạn 2008-2010: “Innovative Process of Bioremediation of Persistent Organic pollutants (POP).” Project No 07/11062.
  •  Hợp tác với Hà Lan hoàn thiện và tiếp nhận Công nghệ phân tích dioxin bằng DR- Calux.

NHỮNG KẾT QUẢ CHÍNH ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

1.    Đã tạo ra qui trình công nghệ phân hủy sinh học đầu tiên tại Việt Nam ở qui mô hiện trường cùng các chế phẩm Oicleanser1, Oicleanser2, Oicleanser3, chất hoạt động bề mặt sinh học xử lý làm sạch các loại hình ô nhiễm dầu mỏ và các sản phẩm của dầu mỏ đạt hiệu quả cao, giá thành rẻ, thân thiện môi trường. Kết quả này đã được Nhà nước trao giải Nhất Giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam (VIFOTEC) năm 2001. Các tác giả chính được tặng bằng “Sáng tạo Khoa học Công nghệ” của TLĐLĐVN và Bộ KHCN. Bản thân chủ nhiệm đề tài được tặng Bằng khen của Thủ tướng chính phủ năm 2005.

2.    Đã tạo ra các qui trình công nghệ phân hủy sinh học (kích thích sinh học và tăng cường sinh học-sử dụng hệ bioreactor) xử lý các chất ô nhiễm thuộc POP và tương tự POP dioxin, furan, DDT, HCH, TNT, PAH. v.v.) trong đất, nước, trầm tích, phế thải là cặn dầu, rác thải sinh hoạt…

3.    Đã bảo quản và giữ giống không mất hoạt tính (VSV chứa các enzyme nội bào, ngoại bào) tập đoàn, các chủng vi sinh vật đã được làm sạch có khả năng chuyển hóa, phân hủy, khoáng hóa các chất ô nhiễm. 

4.    Xác định cấu trúc tập đoàn, phân loại và tìm kiếm được một số chủng vi sinh vật quan trọng có khả năng phân hủy sinh học một số loại chất gây ô nhiễm môi trường nhờ các kỹ thuật sinh học phân tử.

5.    Tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian xử lý ô nhiễm bằng công nghệ sinh học trong các Bioreactor.

6.    Hợp tác với Bộ tư lệnh hóa học để tẩy độc lô đất nhiễm chất độc hóa học chứa dioxin gần 4000 m3 tại  Biên Hòa bằng công nghệ phân hủy sinh học.

7.    Áp dụng công nghệ xử lý nước thải, cặn thải ô nhiêm dầu ở 4 kho chứa xăng dầu của Công ty Xăng dầu B12 (Kho Cảng, K30, K31, K32), thuộc Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), kho K99 Cục Xăng dầu quân đội. Hệ thống xử lý đã đang vận hành từ 1997. Đây là các hệ thống xử lý kết hợp giữa qui trình lọc cơ học bằng thiết bị tách dầu và phân hủy sinh học bao gồm kích hoạt vi sinh vật bản địa sử dụng dầu và thực vật.

Công bố quốc tế 2014 - 2018

1. Dinh, T.T.H., Dang, T.C.H., Dao, T.N.A., Phung, K.H.C., Poritz, M., and Lechner, U (2015). POP-dehalogenating microbes in an activated landfill treating herbicide- and dioxin-contaminated soil. Organohalogen Compounds, 77: 703-706.

2. Céline Ducournau, Thi Thanh Loi Nguyen, Rodolphe Carpentier, Isabelle Lantier, Stéphanie Germon, Flavien Précausta, Pierre-Jean Pisella, Hervé Leroux, Nathalie Van Langendonck, Didier Betbeder & Isabelle Dimier-Poisson (2017). Synthetic parasites: a successful mucosal nanoparticle vaccine against Toxoplasma congenital infection in mice. Future Microbiology; Vol. 12 (5)

3. Viet-Hoang Nguyen, Hong-Khanh Nguyen, Thanh-Dong Nguyen, Tuan-Linh Pham, Cam-Ha Dang-Thi, Yan Song & Rajeshwar Dayal Tyagi (2017) Sources for isolation of extracellular polymeric substances (EPSs) producing bacterial strains which are capable of using wastewater sludge as solo substrate. Environmental Technology

4. Ute Lechner, Dominique Turkowsky, Dinh Thi Thu Hang, Hassan Al-Fathi , Stefan Schwoch, Stefan Franke, Michelle-Sophie Gerlach, Mandy Koch, Martin von Bergen , Nico Jehmlich, Dang Thi Cam Ha(2018). Desulfitobacterium contributes to the microbial transformation of 2,4,5-1 T by methanogenic enrichment cultures from a Vietnamese active landfill. Microbial Biotechnology. In press.

5. Thi Cam Ha Dang, Dang Thang Nguyen, Hoang Thai, Thuy Chinh Nguyen, Thi Thu Hien Tran, Viet Hung Le, Van Huynh Nguyen, Xuan Bach Tran, Thi Phuong Thao Pham, Truong Giang Nguyen and Quang Trung Nguyen (2018). Plastic degradation by thermophilic Bacillus sp. BCBT21 isolated from composting agricultural residual in Vietnam. Advances innatural Sciences

6. Trang Thu Tran, Nam Trung Nguyen, Ngoc Bich Pham, Huy Nhat Chu, Trong Dinh Nguyen, Tadamitsu Kishimoto , Minh Van Chau and Ha Hoang Chu (2018). Hairy Root Cultures of Eurycoma longifolia and Production of Anti-inflammatory 9-Methoxycanthin-6-one, Natural Product Communications, Vol. 13(5): 539 – 542

Công bố trong nước 2013 - 2018

1. Trần Thị Thu Hiền, Hoàng Thị Nhung, Nguyễn Hải Vân, Nguyễn Thị Lan Anh, Đinh Thị Thu Hằng, Đặng Thị Cẩm Hà (2013). Nghiên cứu phân lâp và ảnh hưởng của một số điều kiện nuôi cấy lên khả năng sinh tổng hợp laccase bởi chủng nấm thu thập từ rơm mục Ninh Bình. Tạp chí Công Nghệ Sinh học, 11(2): 265-274.

2. Nguyễn Thị Tâm Thư, Nguyễn Nguyên Quang, Đinh Thị Thu Hằng, Đặng Thị Cẩm Hà (2013) Đặc điểm sinh học của một số chủng vi khuẩn khử sulfate phân lập từ đất ô nhiễm chất diệt cỏ/dioxin tại căn cứ quân sự cũ của sân bay Đà Nẵng. Tạp chí Công nghệ sinh học 11(1), 181-189.

3. Nguyễn Thị Tâm Thư, Đinh Thị Thu Hằng, Đặng Thị Cẩm Hà (2013). Khả năng chuyển hóa 2,4-DCP, 2,4,5-T của Dehalococcoides và tập đoàn vi khuẩn kỵ khí bắt buộc từ các lô xử lý đất nhiễm chất diệt cỏ/dioxin tại sân bay Đà Nẵng. Tạp chí Công nghệ sinh học.11(2), 385-392.

4. Đào Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Thị Tâm Thư, Lê Việt Hưng, Đinh Thị Thu Hằng, Đặng Thị Cẩm Hà (2013). Sự đa dạng vi khuẩn thuộc nhóm Dehalococcoides tại các khu xử lý chất diệt cỏ/dioxin ở sân bay Biên Hòa và Đà Nẵng bằng PCR-DGGE. Tạp chí Công nghệ sinh học. 11(3), 581-588.

5. Nguyễn Thị Tâm Thư, Đinh Thị Thu Hằng, Đặng Thị Cẩm Hà (2013). Đa dạng vi khuẩn khử sulfate trong các lô xử lý chất diệt cỏ/dioxin tại sân bay Đà Nẵng và Biên Hòa. Đã gửi đăng tại Tạp chí Công nghệ sinh học 11(4), 769-775.

6. Nguyễn Nguyên Quang, Đinh Thị Thu Hằng, Phạm Lê Anh, Nguyễn Thị Lan Anh, Đặng Thị Cẩm Hà (2013). Nghiên cứu cố định laccase thô trên giá thể để loại phenol và màu thuốc nhuộm. Hội nghị Khoa học Công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội.

7. Phùng Khắc Huy Chú, Đặng Thị Cẩm Hà (2013). Nghiên cứu đặc tính và khảo sát khả năng phân hủy chất diệt cỏ chứa dioxin của hai chủng vi khuẩn Acinetobacter sp.BHNB1 và chủng Pseudomonas sp. BHNA1 được phân lập tại khu vực Tây Nam sân bay Biên Hòa. Tạp chí độc học, 28: 22-34.

8. Đào Thị Ngọc Ánh, Lê Việt Hưng, Đặng Thị Cẩm Hà (2014). Đa dạng vi khuẩn trong lô xử lý bằng phân hủy sinh học chất diệt cỏ/dioxin tại sân bay biên hòa. Tạp chí khoa học và công nghệ 52: .

9. Nguyễn Thị Lan Anh, Ngô Thị Huyền Trang, Đào Thị Ngọc Ánh, Đinh Thị Thu Hằng, Đặng Thị Cẩm Hà (2014). Loại màu thuốc nhuộm bằng các chủng nấm FBV25, FBV28 và FNBLa1 cố định trên vật liệu polypropylene. Tạp chí Khoa học và công nghệ 52(5): 569-581

10. Nguyễn Hải Vân, Đào Thị Ngọc Ánh, Ngô Thị Huyền Trang, Nguyễn Duy Trung, Nguyễn Viết Hoàng, Nguyễn Mai Dương, Đặng Thị Cẩm Hà (2014). Tạo chất trợ keo tụ trên bùn thải bởi vi khuẩn phân lập từ nhà máy sản xuất bia Hà Nội. Tạp chí Sinh học 36(3): 351 – 359

11. Nguyễn Mai Dương, Nguyễn Viết Hoàng, Nguyễn Hải Vân, Nguyễn Thị Lan Anh, Phạm Tuấn Linh, Lê Thanh Sơn, Đặng Thị Cẩm Hà (2014). Đánh giá bước đầu khả năng xử lý thuốc nhuộm bằng EPS sinh ra bởi chủng Bacillus sp.BES19 trên bùn thải. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 30(5S): 84-94

12. Nguyễn Mai Dương, Lê Thị Hiền, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Văn Huynh, Đào Thị Ngọc Ánh, Đặng Thị Cẩm Hà (2014). So sánh khả năng loại màu thuốc nhuộm của bốn chủng nấm đảm phân lập từ Ba Vì, Hà Nội. Tạp chí Công nghệ Sinh học 12(4): 731-741.

13. Nguyễn Thị Tâm Thư, Đinh Thị Thu Hằng, Đặng Thị Cẩm Hà (2014). Đánh giá sự đa dạng và khả năng chuyển hóa 2,4,5-T của vi khuẩn kỵ khí hô hấp loại khử clo trong các lô xử lý chất diệt cỏ/dioxin tại sân bay Biên Hòa. Tạp chí Công nghệ sinh học 12(1), 165-172.

14. Nguyễn Thị Tâm Thư, Phùng Khắc Huy Chú, Đặng Thị Cẩm Hà (2014). Khả năng phân hủy các thành phần của chất diệt cỏ bởi tập đoàn vi khuẩn kỵ khí hô hấp loại khử clo làm giàu từ các lô xử lý tại sân bay Biên Hòa và Đà Nẵng. Tạp chí nghiên cứu Khoa học và Công nghệ quân sự, 32(8)147-152.

15. Nguyễn Thị Tâm Thư, Phùng Khắc Huy Chú, Hoàng Thị Huế, Đặng Thị Cẩm Hà (2014). Khả năng phân hủy 2,4-D và 2,4,5-T bởi quần xã vi khuẩn khử sunfate làm giàu từ lô xử lý chất diệt cỏ/ dioxin tại sân bay Biên Hòa. Tạp chí độc học, 27: 23-30.

16. Phùng Khắc Huy Chú, Đào Thị Ngọc Ánh, Đinh Thị Thu Hằng, Đặng Thị Cẩm Hà (2015). Phân lập, phân loại và khảo sát khả năng sinh tổng hợp laccase-like của một số chủng xạ khuẩn từ đất ô nhiễm chất diệt cỏ/dioxin tại sân bay Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Tạp chí Khoa học đại học Huế, 110 (11)

17. Đinh Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Lan Anh, Lê Thị Hiền, Trần Thị Thùy Linh và Đặng Thị Cẩm Hà (2015). Khả năng loại màu thuốc nhuộm bởi laccase sinh tổng hợp từ chủng nấm đảm Pycnoporus sp. FBV60 phân lập từ Ba Vì. Tạp chí Khoa học – Đại học Huế 110(11): 85-97

18. Nguyễn Mai Dương, Nguyễn Thị Lan Anh, Lê Thị Hiền, Nguyễn Đăng Thắng, Đinh Thị Thu Hằng,Đặng Thị Cẩm Hà (2015). Loại màu thuốc nhuộm bởi laccase của chủng nấm Coriolopsis sp. FPT5 phân lập từ Phú Thọ. Tạp chí Công nghệ Sinh học 13(2): 367-377

19. Phùng Khắc Huy Chú, Đào Thị Ngọc Ánh, Đinh Thị Thu Hằng, Đặng Thị Cẩm Hà (2015). Phân lập, phân loại và khảo sát khả năng sinh tổng hợp laccase-like của một số chủng xạ khuẩn từ đất ô nhiễm chất diệt cỏ/ dioxin tại sân bay Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Tạp chí Khoa học- Đại học Huế, 110(11): 29-41

20. Đinh Thị Thu Hằng, Hoàng Thị Nhung, Ngô Thị Huyền Trang, Phạm Quang Huy, Đào Thị Ngọc Ánh, Lê Thị Hiền, Nguyễn Duy Trung, Nguyễn Văn Huynh, Nguyễn Đăng Thắng, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Quỳnh Mai, Tôn Thất Minh, Đặng Thị Cẩm Hà (2016). Đa dạng nấm đảm (basidiomycetes) sinh tổng hợp laccase thu thập từ vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà. Bài báo gửi cho Hội nghị toàn quốc lần thứ hai hệ thống bảo tàng thiên nhiên Việt Nam.

21. Đinh Thị Thu Hằng, Hoàng Thị Nhung, Ngô Thị Huyền Trang, Phạm Quang Huy, Đào Thị Ngọc Ánh, Lê Thị Hiền, Nguyễn Duy Trung, Nguyễn Văn Huynh, Nguyễn Đăng Thắng, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Quỳnh Mai, Tôn Thất Mình, Đặng Thị Cẩm Hà. Đa dạng nấm đảm (Basidiomycetes) sinh tổng hợp laccase thu thập từ Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà (2016). Hội nghị toàn quốc lần thứ hai hệ thống bảo tàng thiên nhiên Việt Nam, 422-429.

22. Trần Thị Thu Hiền, Lê Thị Hiền, Nguyễn Văn Huynh, Đinh Thị Thu Hằng, Đặng Thị Cẩm Hà (2016). Phân lập, nghiên cứu môi trường thích hợp sinh tỏng hợp laccase bởi chủng nấm đảm thu thập từ vườn quốc gia Bidoup- Núi Bà và khả năng loại màu thuốc nhuộm của chủng. Tạp chí Công nghệ sinh học 11(2), pp: 313-325

23. Phạm Quang Huy, Trần Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Quỳnh Mai, Đinh Thị Thu Hằng, Đặng Thị Cẩm Hà (2016). Tổng hợp laccase và khả năng loại màu thuốc nhuộm bởi laccase thô của chủng nấm Trametes sp. FBV42. Tạp chí Khoa học – Đại học Huế ISSN 1859-1388 117 (3), pp:111-123

24. Phung Khac Huy Chu, Nguyen Hai Van, Dang Thi Cam Ha (2017). Purification and characterization of laccase involved in the decolourization of synthetic dyes and 2,3,7,8-TCDD congener degradation by the white rot fungus isolated from bavi forest of Vietnam. Vietnam Journal of Science and Technology 55 (4C),180-185

25. Phùng Khắc Huy Chú, Đào Thị Ngọc Ánh, Đặng Thị Cẩm Hà (2017). Nấm đảm sinh tổng hợp laccase có khả năng loại màu thuốc nhuộm hoạt tính được sử dụng để nhuộm vải may quân trang. Tạp chí Khoa học và công nghệ quân sự, 52.

Luận án

1. Nguyễn Thị Tâm Thư (2014). Nghiên cứu đa dạng quần xã vi khuẩn kỵ khí trong các lô xử lý chất diệt cỏ/dioxin bằng phương pháp phân hủy sinh học. Luận án tiến sĩ. Viện Công nghệ sinh học

2. Nguyễn Mai Dương (2016). Nghiên cứu giải pháp công nghệ tổ hợp để xử lý thuốc nhuộm. Luận án tiến sĩ . Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

3. Phùng Khắc Huy Chú (2018). Nghiên cứu khả năng loại màu thuốc nhuộm hoạt tính và phân hủy chất diệt cỏ/dioxin của vi sinh vật sinh enzyme laccase. Luận án tiến sĩ. Học viện khoa học và công nghệ- Viện hàn lâm KHCNVN